Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Lưu Hồng Tân

 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

1) Kí hiệu :

 + Ư(a) : tập hợp các ước của a.

 + B(a) : tập hợp các bội của a.

 2) Tìm bội

 a. Ví dụ:

 B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; 25;.}

 = { x = 5.k / k ? N }

 B(a) = { x= a.k / k? N }

 * Cách tìm :

Chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a.

 a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Lưu Hồng Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm Tra bài cũ 
1. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? 
a  b khi a = bq ( a, b, q  N; b ≠ 0) 
2. Cho ví dụ về phép chia hết ? 
Số học 6  Tiết 24 : Ư ớC Và Bội 
Giáo viên Lưu Hồng Tân 
Trường THCS Trưng Vương 
I. Ư ớc và bội : 
 a  b  a là bội của b 
 b là ư ớc của a 
8  2  8 là bội của 2 
 2 là ư ớc của 8 
1.Ví dụ : 
 * Tổng quát : 
( b ≠ 0 ) 
2.Khái niệm : 
 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b th ì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ư ớc của a. 
3) á p dụng 
Bài 1: đ iền dấu “x” vào ô thích hợp : 
Câu 
Đ úng 
Sai 
 1 
Số 2 là ư ớc của 6 
2 
Số 24 là bội của 6 
3 
Số 5 là ư ớc của 18 
4 
10 x  x là bội của 10 
X 
X 
X 
X 
II . 1) Kí hiệu : 
 + Ư (a) : tập hợp các ư ớc của a. 
 + B(a ) : tập hợp các bội của a. 
 2) Tìm bội 
 a. Ví dụ : 
 B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; 25;....} 
 = { x = 5.k / k  N } 
 B(a ) = { x= a.k / k  N } 
 * 	 
II. Cách tìm ư ớc và bội 
b. Cách tìm :    
 Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0, 1, 2, 3,... 
c. Áp dụng  
 Tìm x  B(8) và x < 35 
3) Tìm ư ớc 
 a. Ví dụ : 
	 	 Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 } 
b. Cách tìm : 
 Chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a. 
 a chia hết cho những số nào th ì các số đ ó là ư ớc của a. 
c. á p dụng : Viết tập hợp Ư (12) 
Ư (12) = 
{ 1; 
12 } 
 2; 
3; 
4; 
6; 
1 
12 
2 
6 
4 
3 
4) Nhận xét  
* Số 1 chỉ có một ư ớc là 1 
* Mọi số tự nhiên đ ều là bội của 1 
* Số 0 không là ư ớc của số tự nhiên 
* Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 
 Bài 3. Tìm x  N sao cho ( x + 1)  Ư (6) 
 a) Tập hợp Ư (5) bằng : 
 { 0; 1; 2; 3; 4 } 
 {0; 1; 5 } 
 { 1; 5 } 
 { 5} 
b) Nếu x 7 và x  35 t h ì: 
 x  { 1; 7 } 
 x  { 0; 7; 14; 21; 28 } 
 x  { 7; 14; 21; 28; 35 } 
 x  { 0; 7; 14; 21; 28; 35 } 
 2) Bài 4. Khoanh tròn vào ch ữ cái trước đáp án đ úng : 
III. Luyện tập 
	 3) Bài 5. Chọn một trong các từ : ư ớc , bội , m đ iền vào chỗ trống để đư ợc phát biểu đ úng . a) Nếu 8. n = m th ì:  8 là ..................... của m ..........là .............. của n b) Số học sinh lớp 6B xếp theo hàng 5 là vừa đủ, số học sinh của lớp 6B là.. của 5 c) Lớp 6A có 28 học sinh nam đư ợc chia đ ều về các tổ , số tổ là ... của 28. 
ư ớc 
m 
bội 
bội 
ư ớc 
 Thành phần : 2 đ ội , mỗi đ ội 3 người 
 Thể lệ : Cho các số chạy trên màn hình , lần lượt thành viên các đ ội chơi chọn các số đáp ứng với yêu cầu của đ ội mình . Mỗi lần chỉ đư ợc chọn một số . Đ ội thắng cuộc là đ ội làm nhanh nhất và đ úng . 
Trò chơi chọn số 
 Lưu ý : người sau có thể sửa sai cho người trước . 
45 
136 
4 
8 
59 
1917 
18 
16 
99 
12 
6 
2 
Trò chơi chọn số 
45 
136 
4 
16 
59 
1917 
8 
18 
99 
12 
6 
2 
Các số là Ư ( 24) 
Các số là B( 9) 
18 
99 
2 
4 
8 
12 
6 
45 
1917 
Đáp án đ ội 1 
Các số là Ư ( 18 ) 
Các số là B( 3 ) 
6 
18 
2 
6 
18 
12 
45 
99 
1917 
Đáp án đ ội 2 
Củng cố 
 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b th ì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ư ớc của a. 
 Chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a 
 a chia hết cho những số nào th ì các số đ ó là 
 ư ớc của a. 
 Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0, 1, 2, 3,... 
Bài tập về nh à 
 Bài : Từ 111 đ ến 114 ( SGK – trang 44) 
 Bài : 143, 145, 146 ( SBT – trang 20) 
Trò chơi chọn số 
45 
136 
4 
16 
59 
1917 
8 
18 
99 
12 
6 
2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_luu_hong_t.ppt