Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Mai Thanh Duyên

ƯỚC VÀ BỘI

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a .

CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI :

Qui tắc : Muốn tìm bội của một số ta nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;

Qui tắc : Muốn tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Mai Thanh Duyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS AN BÌNH 
TỔ TỐN TIN 
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 6 
Biên soạn : Mai Thanh Duyên 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Điền chữ số vào dấu * để : 
*  { 1; 4 ; 7 } ; ( 315 ; 345 ; 375 ) 
 *  { 0 ; 9 } ; ( 702 ; 792 ) 
Số Học 
ƯỚC & BỘI của MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
1/ ƯỚC VÀ BỘI 
2/ CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI 
 Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) ? 
 Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q 
a  b 
a là ..... của b 
b là ...... của a 
bội 
ước 
1/ ƯỚC VÀ BỘI 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ước của a . 
(q cũng là ước của a ) 
 
?/ Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ? 
Số 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3 . 
Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4. 
?/ Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ? 
Số 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4 . 
Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4 . 
NHẬN XÉT 
Ví dụ 1 : tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 
Vậy bội của 7 là : 
0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 
7 .0 = 0 
7 .1 = 7 
7 .2 = 14 
7 .3 = 21 
7 .4 = 28 
2/ CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI : 
Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư ( a ) , tập hợp các bội của a là B ( a ) . 
Qui tắc : Muốn tìm bội của một số ta nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 
 
Ví dụ 2 : Tìm tập hợp các Ư ( 8 ) 
Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 } 
8  1 ? 
8  2 ? 
8  3 ? 
8  4 ? 
8  5 ? 
8  6 ? 
8  7 ? 
8  8 ? 
8  2 
8  4 
8  8 
8  1 
Qui tắc : Muốn tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a . 
 
* Bài tập áp dụng : 
1/ a) Tìm ước nhỏ nhất và ước lớn nhất của 12 ? 
ƯNN của 12 là 1 và ƯLN của 12 là 12 . 
b) Tìm bội nhỏ nhất của 12 , có bội lớn nhất của 12 không ? 
BNN của 12 là 0 , không có BLN của 12 . 
2 / Trong các câu sau đây , câu nào đúng , câu nào sai : 
e) 100 là bội của 25 
g) 11 là bội của 28 
h) 17 là bội của 17 
i) 61 là bội của 31 
a) 10 là ước của 13 
b) 11 là ước của 77 
c) 51 là ước của 51 
d) 1 là ước của 5 
Các câu đúng : b , c , d , e , h. 
Các câu sai : a , g , i . 
3 / a) Tìm các bội của 4 trong các số : 8 , 14 , 20 , 25 . 
Các số đó là : 8 ,20 
b)V iết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 
A = { 0 , 4 , 8 , 12 , 16 , 20 , 24 , 28 } 
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4 
4k ( k là số tự nhiên ) 
4 / Bổ sung cụm từ bội của  , ước của  vào chỗ trống cho đúng : 
a) Lớp 6A xếp hàng ba không lẻ ai. Số học sinh của lớp là 
 b) Tổ 1 có 10 học sinh chia đều vào các nhóm . Số nhóm là  
 Số nhóm là Ước của 10 
 c)Số HS của 1 khối xếp hàng 5 , hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ . Số HS của khối là  
Số HS của khối là Bội của 5, của 7, của 9 
 Số học sinh của lớp là Bội của 3. 
Qui tắc : Muốn tìm bội của một số ta nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 
Qui tắc : Muốn tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a 
1/ ƯỚC VÀ BỘI 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a . 
2/ CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI : 
Bài tập về nhà: 
112 , 113 , 114 trang 44 , 45 SGK 
Xem tr ước bài : số nguyên tố , hợp số 
Chào tạm biệt - chúc em học tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_mai_thanh.ppt