Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Đặng Thị Thanh Nga
ƯỚC CHUNG
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Ký hiệu tập hợp các ước chung của a và b là: ƯC(a, b)
BỘI CHUNG
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Ký hiệu tập hợp các bội chung của a và b là: BC(a, b)
CHÚ Ý
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Ta ký hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ HAÄU NGHÓA GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ THANH NGA KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6 2. Viết tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 Đáp án: 1. Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} 2. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; . . . .} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; . . . .} Những số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 ?. Những số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ? ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. ƯỚC CHUNG Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} {1; 2} Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ký hiệu tập hợp các ước chung của a và b là: ƯC(a, b) ƯC(4, 6) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8} {1; 2} ƯC(4, 6, 8) = Tương tự ta cũng có: x ƯC(a, b, c) nếu x ƯC(a, b) nếu ?1 Khẳng định sau đúng hay sai ? ƯC(16, 40) ƯC(32, 28) ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. ƯỚC CHUNG Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Ký hiệu tập hợp các bội chung của a và b là: BC(a, b) Tương tự ta cũng có: x BC(a, b) nếu 2. BỘI CHUNG B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; . . . .} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; . . . .} {0; 12; 24; . . .} BC(4, 6) = B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; . . .} {0; 24; . . .} BC(4, 6, 8) = x BC(a, b, c) nếu Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng: ?2 1 2 3 6 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. ƯỚC CHUNG 2. BỘI CHUNG 3. CHÚ Ý Ư(4) Ư(6) 4 2 1 6 3 2 1 ƯC(4, 6) Gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Ta ký hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B Ví dụ: a/ Ư(4) Ư(6) = ƯC(4, 6) b/ A = {3; 4; 6} ; B = {4; 6} ; C = { a, b} A B = {4; 6} A C = ; B(4) B(6) = BC(4, 6) BÀI TẬP BÀI TẬP Bài 134/53 sgk: Điền ký hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng: a/ 4 ƯC(12, 18) b/ 6 ƯC(12, 18) c/ 2 ƯC(4, 6, 8) d/ 4 ƯC(4, 6, 8) g/ 60 BC(20, 30) i/ 24 BC(4, 6, 8) h/ 12 BC(4, 6, 8) e/ 80 BC(20, 30) BÀI TẬP Bài 134/53 sgk: Bài 135/53 sgk: Viết các tập hợp: (Học sinh hoạt động nhóm) a/ Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9) b/ Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8) c/ ƯC(4, 6, 8) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6, 9) = {1} Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7, 8) = {1} ƯC(4, 6, 8) = {1; 2} Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} d/ B(4) , B(3), BC(4, 3) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; . . } B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; . . } BC(4, 3) = {0; 12; . . . } BÀI TẬP Bài 136/53 sgk: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a/ Viết các phần tử của tập hợp M b/ Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B. Giải: A = B(6) < 40 = B = B(9) < 40 = M = A B = { 0; 18; 36} { 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} { 0; 9; 18; 27; 36} M A M B HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài theo vở ghi 2. Làm bài tập: 137; 138/54 sgk 3. Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt