Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Nguyễn Thu Phong
Ước chung của hai hay
nhiều số là ước của tất cả
các số đó.
Cách tìm ƯC(a,b) :
Bước 1: Tìm Ư(a); Ư(b)
Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên.
Bội chung của hai hay
nhiều số là bội của tất cả
các số đó.
Cách tìm BC(a,b) :
Bước 1: Tìm B(a); B(b)
Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên.
Ngêi thùc hiÖn : NguyÔn Thu Phong NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê sè häc líp 6A1 KiÓm tra bµi cò Bài 1: Viết tập hợp các Ư(4); Ư(6); Ư(8). Bài 2: Viết tập hợp các B(3); B(4); B(6). Đáp án : Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 } Đáp án : B(3) = { 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18 ;... } B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 ; ... } B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24 ; ...} Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung a, VD: Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } b, Định nghĩa : (SGK/51) Em hiểu ước chung của hai hay nhiều số là gì . Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } Ta nói các số 1 và 2 là các ước chung của 4 và 6. Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung b, Định nghĩa : (SGK/51) c , Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } Khi nào thì x ƯC ( a,b ) x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung b, Định nghĩa : (SGK/51) c , Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } Khi nào thì x ƯC ( a,b,c ) a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } x ƯC(a,b,c ) nếu a x ; b x và c x d, Kết luận : x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x x ƯC(a,b,c ) nếu a x; b x và c x Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung b, Định nghĩa : (SGK/51) c , Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } d, Kết luận : x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x. x ƯC(a,b,c ) nếu a x; b x và c x. ?1 Khẳng định sau đúng hay sai ? 8 ƯC (16,40) 8 ƯC (32,28) Đ S Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung b, Định nghĩa : (SGK/51) c , Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } d, Kết luận : x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x x ƯC(a,b,c ) nếu a x; b x và c x Nêu cách tìm ƯC(a,b ) Cách tìm ƯC(a,b ) : Bước 1: Tìm Ư(a ); Ư(b ) Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên . Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung b, Định nghĩa : (SGK/51) c , Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } d, Kết luận : x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x. x ƯC(a,b,c ) nếu a x; b x và c x. Viết tập hợp ƯC (12,16). Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 } Dãy 2: Ư(16) = { 1; 2; 4; 8; 16 } ƯC(12,16) = { 1; 2; 4 } Dãy 1: Viết tập hợp ƯC(6,9,12) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Ư(9) = { 1 ; 3; 9 } Ư(12) = { 1; 2; 3;4;6;12 } ƯC(6,9,12) = { 1; 3 } Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung a, Ví dụ : B(3) = { 0 ;3 ; 6 ;9 ; 12 ; 15 ;... } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ;18 ; 24;... } b, Định nghĩa :(SGK/52) Em hiểu thế nào là bội chung của hai hay nhiều số . Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . a, Ví dụ : B(3) = { 0;3 ;6 ;9 ;12 ; 15 ;... } B(6) = { 0; 6 ;12 ;18 ; 24;... } Ta nói các số 0; 6; 12; là các bội chung của 3 và 6. Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung a, Ví dụ : B(3) = { 0;3 ;6 ;9 ;12 ; 15 ;... } B(6) = { 0; 6 ;12 ;18 ; 24;... } b, Định nghĩa :(SGK/52) c , Kí hiệu bội chung của 3 và 6 là : BC (3,6). Ta có : BC(3,6) = { 0; 6 ; 12 ;... } Khi nào thì x BC(a,b ); x BC(a,b,c ). x BC ( a,b ) nếu x a và x b x BC(a,b,c ) nếu x a; x b và x c d, Kết luận : x BC(a,b ) nếu x a và x b x BC(a,b,c ) nếu x a; x b và x c a, Ví dụ : B(3) = { 0 ;3 ; 6 ;9 ; 12 ; 15 ;... } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ;18 ; 24;... } Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung a, Ví dụ : B(3) = { 0 ;3 ; 6 ;9 ; 12 ; 15 ;... } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ;18 ; 24;... } b, Định nghĩa :(SGK/52) c, Kí hiệu bội chung của 3 và 6 là BC(3,6). Ta có : BC(3,6) = { 0; 6 ; 12 ;... } d, Kết luận : x BC(a,b ) nếu x a và x b x BC(a,b,c ) nếu x a; x b và x c ?2 Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng : 6 BC (3, ) Kết quả : 6 BC (3, 6 BC (3, 6 BC (3, ) ) ) 6 BC (3, ) 1 2 3 6 Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung a, Ví dụ : B(3) = { 0;3 ;6 ;9 ;12 ; 15 ;... } B(6) = { 0; 6 ;12 ;18 ; 24;... } b, Định nghĩa :(SGK/52) c, Kí hiệu bội chung của 3 và 6 là BC(3,6). Ta có : BC(3,6) = { 0;6; 12 ;... } d, Kết luận : x BC(a,b ) nếu x a và x b. x BC(a,b,c ) nếu x a; x b và x c. Nêu cách tìm BC(a,b ) Cách tìm BC(a,b ) : Bước 1: Tìm B(a ); B(b ) Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên . Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung 4 1 2 ¦(4) 3 6 1 2 ¦(6) ƯC(4,6) a, Ví dụ : B(3) = { 0;3 ;6 ;9 ;12 ; 15 ;... } B(6) = { 0; 6 ;12 ;18 ; 24;... } b, Định nghĩa :(SGK/52) c, Kí hiệu bội chung của 3 và 6 là BC(3,6). Ta có : BC(3,6) = { 0;6; 12 ;... } d, Kết luận : x BC(a,b ) nếu x a và x b x BC(a,b,c ) nếu x a; x b và x c Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung 3. Chú ý Thế nào là giao của hai tập hợp . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . a, Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK/52). b, Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : A B c , Ví dụ : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) B(4) B(6) = BC(4,6) Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung 3. Chú ý Ta tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó . * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK/52) * Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : A B * Ví dụ : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) B(4) B(6) =BC(4,6) Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào . Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung 3. Chú ý * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK/52) * Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : A B * Ví dụ : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) Bài tập : a, Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông : B(6) b, A = { 1; 3; 4 ; 6 } B = { 1;5;6; 8 } A B = { 1; 6 } B(4) B(6) =BC(4,6) = BC(6,8) B(8) Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung 3. Chú ý * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK/52) * Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : A B. * Ví dụ : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) Bài tập : a, Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông B(4) = BC(4,6) B(6) b, A = { 3; 4 ; 6 } B = { 4; 6 } L P X H O Y c, X = { L, Ơ, P } Y = { H, O, C } Ơ C X Y = LuËt ch¬i : Cã 2 hép qu µ kh¸c nhau , trong mçi hép qu µ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn qu µ hÊp dÉn . NÕu tr ¶ lêi ® óng c©u hái th × mãn qu µ sÏ hiÖn ra . NÕu tr ¶ lêi sai th × mãn qu µ kh«ng hiÖn ra . hép quµ may m¾n HỘP QUÀ MÀU VÀNG Điền kí hiệu hoặc ô vuông cho đúng : a, 6 ƯC(12,18) b, 4 ƯC(4,6,8) c, 80 BC(20,30) d, 12 BC(4, 6, 8) Kết quả Đúng HỘP QUÀ MÀU TÍM Nếu A là tập hợp các học sinh nam , còn B là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A1 thì giao của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm tất cả học sinh của lớp 6A1. Phát biểu sau đúng hay sai ? Sai Đúng HỘP QUÀ MÀU TÍM Nếu A là tập hợp các học sinh nam , còn B là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A1 thì giao của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm tất cả học sinh của lớp 6A1. Phát biểu sau đúng hay sai ? Sai PhÇn thëng lµ: Điểm 10 PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay ! Bạn đã trả lời sai Sè häc 6 TiÕt 29: íc chung vµ béi chung 1. Ước chung 2. Bội chung 3. Chú ý * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK/52) * Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : A B. * Ví dụ : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) B(4) B(6) =BC(4,6) Sè häc 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững lí thuyết về ước chung , bội chung , giao của hai tập hợp . Làm bài tập 134, 135, 136 (SGK/53). Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt