Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trường THCS Long Khánh (Bản đẹp)

Bội chung :

Ví dụ : Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 , ta có :

 B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; }

 B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24; }

Ta có thêm tập hợp B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; . }

Khi đó các số 0, 24, gọi là gì của 4 , 6 và 8 ?

Các số 0, 24, . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 ta nói chúng là bội chung của 4 , 6 và 8.

Các số 0, 12, 24, . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ta nói chúng là bội chung của 4 và 6

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trường THCS Long Khánh (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Taäp theå hoïc sinh lôùp 6 
 Kính chaøo 
 Quyù Thaày Coâ 
 Veà döï giôø lôùp chuùng em 
Kiểm tra bài cũ 
 HS1: Neâu khaùi nieäm öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá ? Tìm ÖC(3,6,9) ? 
=> ÖC(3,6,9) = { 1;3 } 
HS2:Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 ? 
Viết ra các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? 
Ư(3) = { 1 ; 3 } 
Ư(6) = { 1 ; 2; 3 ; 6 } 
Bài giải : 
B(4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ; 28; } 
B(6)= { 0 ; 6; 12 ; 18; 24 ; } 
Trả lời : 
Öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá laø öôùc cuûa taát caû caùc soá ñoù. 
Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 } 
Ta coù 
Các số 0, 12, 24, . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. 
Thứ sáu - Ngày 22/10/2010 
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (Tiết 2) 
2/ Bội chung : 
Ví dụ : Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 , ta có : 
 B(4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ; 28;  } 
 B(6) = { 0 ; 6; 12 ; 18; 24 ; } 
Ta có thêm tập hợp B(8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32; . } 
Khi đó các số 0, 24 ,  gọi là gì của 4 , 6 và 8 ? 
Các số 0, 24, . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 ta nói chúng là bội chung của 4 , 6 và 8. 
Thứ sáu - Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
Các số 0, 12, 24, . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (Tiết 2) 
2/ Bội chung : 
Ví dụ : Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 , ta có : 
 B(4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ; 28;  } 
 B(6) = { 0 ; 6; 12 ; 18; 24 ; } 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 
Vậy bội chung của hai hay nhiều số là số như thế nào ? 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
Các số 0, 12, 24, . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 
Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4,6) 
	BC(4,6) = {0; 12; 24; .} 
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (Tiết 2) 
2/ Bội chung : 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
Ta có : 12 € BC (4,6) vì.. 
12 4 và 12 6 
Tổng quát : x € BC (a,b) nếu x a và x b 
Tương tự ta cũng có : 
x € BC (a,b,c) nếu x a , x b và x c 
?2. Điền vào ô vuông để được một khẳng định đúng 
6 € BC (3,  ) 
2 
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (Tiết 2) 
2/ Bội chung : 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
Như vậy : B(4) B(6) = BC (4,6) 
3/ Chú ý : 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó 
Ta kí hiệu của hai tập hợp A và B là A B 
∩ 
∩ 
Tổng quát : x € BC (a,b) nếu x a và x b 
x € BC (a,b,c) nếu x a , x b và x c 
Ví dụ : X = {1; 4; 5} Y = { 0; 1; 5; 11} 
=> X Y = {1; 5} 
∩ 
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (Tiết 2) 
2/ Bội chung : 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
Như vậy : B(4) B(6) = BC (4,6) 
3/ Chú ý : 
Ta kí hiệu của hai tập hợp A và B là A B 
∩ 
∩ 
Tổng quát : x € BC (a,b) nếu x a và x b 
x € BC (a,b,c) nếu x a , x b và x c 
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (Tiết 2) 
2/ Bội chung : 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
3/ Chú ý : 
Bài toán 1: Tìm tập hợp BC (3,5) ? 
Bài giải : 
Ta có : B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 27; 30; .} 
 B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; } 
 => BC(3,5) = {0; 15; 30; } 
4/ Bài tập : 
Bài tập 134/ Sgk/ tr53 : 
Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng: 
h) 12 BC(4 , 6 , 8) 
e) 80 BC(20 , 30) 
i) 24 BC(4 , 6 , 8) 
g) 60 BC(20 , 30) 
Bài Toán : Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : 
a) a 6 và a 8 => a € 
b) m 3, m 5 và m 7 => m € 
BC(3; 5; 7) 
BC(6; 8) 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
Bài Toán : Bạn Thanh có một số viên bi , Thanh chia hết vào trong 3 hộp hoặc 5 hộp đều được . Hỏi Thanh có bao nhiêu viên bi . Biết số bi trong khoảng lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 ? 
Bài giải : 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
Gọi a (viên) là số bi của bạn Thanh có 
Khi đó a chia hết cho 3, cho 5 và 10 < a < 20 
Do đó a € BC (3,5) 
Vậy a = 15 (vì 15 3 ; 15 5 và 10 < 15 < 20) 
Số bi của bạn Thanh có là 15 viên 
Hướng dẫn về nhà 
+ Về nhà học lí thuyết theo Sgk và vở ghi 
+ Xem lại các ví dụ , bài tập đã giải 
+ Làm bài tập: 135; 137/tr53/SGK , 
bài 169,170,171/ tr22,23 /SBT 
+ Chuẩn bị kiến thức tiết sau luyện tập. 
Thứ sáu, Ngày 22/10/2010 - Môn: Toán - Tiết 29 
 Chaân thaønh caûm ôn 
Quyù Thaày Coâ ñaõ döï giôø. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt