Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Phạm Xuân Đối

Bội chung nhỏ nhất

Ví dụ

Định nghĩa SGK- 57

Chú ý 1: Với a,b khác 0

 BCNN(a,1) = a

 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)

Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30

Quy tắc :SGK-58

Chú ý:

Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó

Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Phạm Xuân Đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TËp thÓ líp 6B nhiÖt liÖt chµo mõng 
c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ tham dù tiÕt häc 
Ng ười thực hiện : Ph¹m Xu©n Đối 
Tr­êng THCS Thôy Duyªn 
S ố học lớp 6 
Ti ết 34 : Béi chung nhá nhÊt 
KIỂM TRA 
Câu 1 
ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?. 
Nêu quy tắc tìm ước chung lớn nhất ? 
Câu 2 
x BC(a,b ) khi nào ? 
- Tìm BC(4,6) 
- Hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 
mà là BC của 4 và 6 ? 
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó 
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau : 
 Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
 Bước 2 . Chọn ra các thừa số nguyên tố chung 
 Bước 3 . Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó . 
 Tích đó là ước chung lớn nhất 
x BC(a,b ) x a ; x b 
B(4) = 0 ;4;8; 12 ;16;20; 24 ;28;32; 36  
B(6) = 0 ;6; 12 ;18; 24 ;30; 36 ;. 
BC(4,6) = 0;12;24;36.. 
* Số nhỏ nhất khác 0 mà là bội của 4 và 6 là 12 
TIẾT 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
1 / Bội chung nhỏ nhất 
a) Ví dụ 
Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 
B(4) = 0 ;4;8; 12 ;16;20; 24 ;28;32; 36 ;. 
B(6) = 0 ;6; 12 ;18; 24 ;30; 36 ;. 
BC(4,6) = 0;12;24;36.. 
Số nhỏ nhất khác 0 là 12 trong BC . Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 
Kí hiệu : BCNN(4,6) = 12 
b) Định nghĩa SGK- 57 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó 
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phần tử trong BC(4,6) và BCNN(4,6) ? 
Các phần tử trong BC(4,6)đều là bội của BCNN(4,6) 
Nhận xét :SGK- 57 
Tất cả các Bội chung đều là bội của Bội chung nhỏ nhất 
? Tìm BCNN(8,1) 
 BCNN(4,6,1) 
BCNN(8,1) = 8 
BCNN(4,6,1)= BCNN(4,6) =12 
Từ đó hãy suy ra BCNN(a,1)=? 
 BCNN(a,b,1)=? 
Từ đó suy ra 
BCNN(a,1) = a 
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b ) 
c) Chú ý 1: Với a,b khác 0 
 BCNN(a,1) = a 
 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b ) 
Trả lời : 
TIẾT 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
1 / Bội chung nhỏ nhất 
a) Ví dụ 
Kí hiệu : BCNN(4,6) = 12 
b) Định nghĩa SGK- 57 
c) Chú ý 1: Với a,b khác 0 
 BCNN(a,1) = a 
 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b ) 
2 / Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
a) Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30) ? 
8 =2 3 18 =2 .3 2 30 = 2 .3 .5 
Để chia hết cho 8 thì BCNN của ba số 8,18,30 phải chứa thừa số nguyên tố nào ? Với số mũ là bao nhiêu ? 
2 3 
Để chia hết cho cả 8,18,30 thì BCNN của ba số phải chứa các thừa số nguyên tố nào ? 
2;3;5 
BCNN(8,18,30) = 
2 3 .3 2 .5 
= 360 
Từ ví dụ trên em có thể rút ra cách tìm BCNN như thế nào ? 
b) Quy tắc :SGK-58 
Quy tắc tìm BCNN 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực hiện 3 bước sau : 
Bước 1 Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
Bước 2 Chọn ra các thừa số chung và riêng 
Bước 3 Lập tích các thừa số đã cọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.Tích đó là BCNN phải tìm . 
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau : 
 Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
 Bước 2 . Chọn ra các thừa số nguyên tố chung 
 Bước 3 . Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó . Tích đó là ước chung lớn nhất 
Tìm ƯCLN 
Tìm BCNN 
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
2. Chọn ra các thừa số : 
Chung 
Chung và riêng 
3. Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ : 
Nhỏ nhất 
Lớn nhất 
Luyện tập : Tìm BCNN(4,6) và BCNN(8,12) 
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
TIẾT 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
1 / Bội chung nhỏ nhất 
a) Ví dụ 
b) Định nghĩa SGK- 57 
c) Chú ý 1: Với a,b khác 0 
 BCNN(a,1) = a 
 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b ) 
2 / Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
a) Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30) ? 
b) Quy tắc :SGK-58 
4 = 2 2 
6 = 2.3 
BCNN(4,6) = 2 2 .3 = 12 
8 = 2 3 
12 = 2 2 .3 
BCNN(8,12) = 2 3 .3 = 24 
Dãy trong 
Dãy ngoài 
Tìm BCNN(5,7,8) 
Tìm BCNN(12,16,48) 
5 = 5; 7=7; 8 = 2 3 
BCNN( 5,7,8) = 2 3 .5 . 7 = 280 
12 = 2 2 .3 ; 16 = 2 4 ; 48 = 2 4 . 3 
BCNN ( 12 , 16, 48) = 2 4 . 3 = 48 
Tìm BCNN của các số sau rồi rút ra kết luận về BCNN của các số đó 
c) Chú ý 2 :SGK-58 
Chú ý: 
Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó 
Trong các số đã cho , nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy 
Vận dụng : Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau 
42 = 2.3.7 
70 = 2.5.7 
180 = 2 2 .3 2 .5 
BCNN(42,70,180) là 
A 2 2 .3 2 .7 
B 2 2 .3 2 .5 
C 2 2 .3 2 .5.7 
D 2.3.5.7 
LUYỆN TẬP 
Bài tập / Thực hiện theo nhóm 
 BCNN(10,14,16) là  
A 2 4 .5.7 
B 2.5.7 
C 2 4 .5.13 
D 5.7 
TIẾT 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
1 / Bội chung nhỏ nhất 
2 / Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
Nội dung cần ghi nhớ 
Định nghĩa BCNN 
Nh ận xét 
3. Chú ý 1 
4. Quy tắc tìm BCNN 
5. Chú ý 2 
a) Ví dụ 
b) Định nghĩa SGK- 57 
c) Chú ý 1: Với a,b khác 0 
 BCNN(a,1) = a 
 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b ) 
1) Quy tắc :SGK-58 
2) Chú ý 2 :SGK-58 
Bài học kết thúc 
Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo cùng các em học sinh 
Ng ười thực hiện : Ph ạm Xuân Đối 
Ch ào mừng ngày nh à giáo Việt Nam 20 tháng 11 năm 2007 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_ph.ppt
Bài giảng liên quan