Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Vũ Thị Lan Phương

Quy tắc: SGK/58

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Vũ Thị Lan Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng hội thi giáo viên dạy giỏi 
Trường THCS Tân Lang 
Giáo viên dự thi : Vũ Thị Lan Phương 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
B(4) = {0; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ; 28; 32; 36 ;} 
B(6) = {0; 6; 12 ; 18; 24 ; 30; 36 ;} 
BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; } 
Giải : 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . 
Câu hỏi : Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? 
Tìm BC(4,6) 
12 
Bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 
1/ Bội chung nhỏ nhất . 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất 
khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó . 
b ) Khái niệm : SGK/57 
c) Nhận xét : 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC 
c) Nhận xét : 
Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4, 6) 
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa BC(4, 6) và BCNN(4, 6)? 
SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC 
d) Chú ý: SGK/58 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
BCNN(a , 1) = a 
BCNN(a , b, 1) = BCNN(a , b) 
SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC 
2/Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
a)Ví dụ 2: 
 Tìm BCNN (8, 18, 30) 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
8 = 2 3 
18 = 2.3 2 
30 = 2.3.5 
BCNN(8,18,30) = 
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . Tích đó là BCNN phải tìm . 
2 3 
.3 2 
.5 
= 360 
Thừa số nguyên tố chung và riêng là 2, 3, 5 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau : 
b)Quy tắc : SGK/58 
c)Áp dụng : Tìm BCNN(4,6) 
 4 = 2 2 
 6 = 2.3 
BCNN(4,6) = 2 2 .3 = 12 
SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC 
Nhóm 1+2: Tìm BCNN(8,12) 
 8 = 2 3 
 12 = 2 2 . 3 
 BCNN(8, 12) = 2 3 . 3 = 24 
Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) 
 5 = 5 
 7 = 7 
 8 = 2 3 
 BCNN( 5, 7, 8) = 5 . 7. 2 3 = 5 . 7 . 8 = 280 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
Nhóm 1+2: Tìm BCNN(8,12) 
Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) 
Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) 
Giải : 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) 
 5 = 5 
 7 = 7 
 8 = 2 3 
 BCNN( 5, 7, 8 ) = 5 . 7. 2 3 = 5 . 7 . 8 = 280 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
Nhóm 1+2: Tìm BCNN(8,12) 
Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) 
Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) 
Giải : 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) 
 12 = 2 2 . 3 
 16 = 2 4 
 48 = 2 4 . 3 
 BCNN(12, 16, 48) = 2 4 . 3 = 48 
Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) 
 5 = 5 
 7 = 7 
 8 = 2 3 
 BCNN(5, 7, 8) = 5 . 7. 2 3 = 5 . 7 . 8 = 280 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
Nhóm 1+2: Tìm BCNN(8,12) 
Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) 
Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) 
Giải : 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) 
 12 = 2 2 . 3 
 16 = 2 4 
 48 = 2 4 . 3 
 BCNN(12, 16, 48 ) = 2 4 . 3 = 48 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
Nhóm 1+2: Tìm BCNN(8,12) 
Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) 
Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) 
Giải : 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
 Chú ý: 
a/ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó . 
Ví dụ : Ba số 5; 7; 8 là các số từng đôi một nguyên tố cùng nhau nên BCNN( 5, 7, 8 ) = 5.7.8 = 280 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
b/Trong các số đã cho , nếu số l ớ n nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy . 
Ví dụ : Ta có số 48 chia hết cho cả 12 và 16 nên 
 BCNN(12, 16, 48 ) = 48 . 
 Tr­íc hÕt h·y xÐt xem c¸c sè cÇn t×m BCNN cã r¬i vµo mét trong ba tr­êng hîp ® Æc biÖt sau hay kh«ng : 
 1) NÕu trong c¸c sè cÇn t×m BCNN cã mét sè b»ng 1 
th × BCNN cña c¸c sè ®· cho b»ng BCNN cña c¸c sè cßn l¹i. 
 3) NÕu sè lín nhÊt trong c¸c sè cÇn t×m BCNN lµ béi cña c¸c sè cßn l¹i 
 th × BCNN cña c¸c sè ®· cho chÝnh lµ sè lín nhÊt Êy . 
2) NÕu c¸c sè cÇn t×m BCNN ®«i mét nguyªn tè cïng nhau 
th × BCNN cña c¸c sè ®· cho b»ng tÝch cña c¸c sè ®ã. 
§Ó t×m BCNN cña hai hay nhiÒu sè ta cÇn l­u ý: 
 NÕu kh«ng r¬i vµo ba tr­êng hîp trªn khi ®ã ta sÏ t×m BCNN b»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c sè ra thõa sè nguyªn tè . 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
a) 60 = 2 2 .3.5 
 56 = 2 3 .7 
BCNN(60, 56) = 2 3 .3.5.7 = 840 
Bài 1: Tìm BCNN của : 
a) 60 và 56 
Giải 
b) Vì 13 và 15 là hai số đôi một nguyên tố cùng nhau nên BCNN(13, 15) = 13.15 = 195 
c) 15; 30 và 60 
b) 13 và 15 
c) Vì 60 15 và 60 30 
BCNN(15, 30, 60) = 60 
* So sánh cách tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 
ƯCLN 
BCNN 
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố : 
chung 
chung và riêng 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ : 
nhỏ nhất 
lớn nhất 
Tiết 33 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Học thuộc định nghĩa BCNN. 
 Hiểu và nắm vững quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số . 
 So sánh hai quy tắc tìm BCNN và tìm ƯCLN. 
 Làm bài tập 150;151 (SGK/59), 188 (SBT/25) 
Đọc trước phần 3 “ Cách tìm BC thông qua BCNN 
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC 
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
CHÚ Ý LẮNG NGHE ! 
SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_vu.ppt