Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Nguyễn Thị Thanh Thanh

Cho hai tập hợp : A = { a, b, c, d }, B = { a, b }

Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B

Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B.

Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Câu hỏi : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?

Trả lời : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên đều có tính chất giao hoán và kết hợp

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Nguyễn Thị Thanh Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
GV : Nguy ễn Thị Thanh Thanh 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Cho hai tập hợp : A = { a, b, c, d }, B = { a, b } 
D ùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B 
Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B. 
Bài giải 
a) B  A 
b) Xem hình bên 
 a 
b 
 c 
 d 
B 
A 
§5.PH ÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
1. Tổng và tích hai số tự nhiên 
	 a + b = c 
 (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) 
	 a . b = d 
 (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích) 
Ví dụ : a . b = ab ; 4 . x . y = 4xy 
§5.PH ÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
1. Tổng và tích hai số tự nhiên 
?1 
Điền vào chỗ trống : 
a 
12 
21 
1 
b 
5 
0 
48 
15 
a + b 
a . b 
0 
0 
21 
0 
17 
49 
15 
60 
17 
§5.PH ÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
1. Tổng và tích hai số tự nhiên 
?2 
Điền vào chỗ trống : 
a) Tích của một số với số 0 thì bằng. 
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 
§5.PH ÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
Tổng và tích hai số tự nhiên 
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
a . 1 = 1 . a = a 
Nhân với số 1 
a + 0 = 0 + a = a 
Cộng với số 0 
(a . b) . c = a . (b . c) 
(a + b) + c = a + (b + c) 
Kết hợp 
a . b = b . a 
a + b = b + a 
Giao hoán 
Nhân 
Cộng 
a( b + c) = ab + ac 
Phép tính 
Tính chất 
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
§5.PH ÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
Tổng và tích hai số tự nhiên 
Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
?3 
Tính nhanh : 
a) 46 + 17 + 54	b) 4 . 37 . 25	c) 87 . 36 + 87 . 64 
Bài giải 
a) 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117	 
b) 4 . 37 . 25	 = ( 4 . 25 ) . 37 = 100 . 37 = 3700 
c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64) = 87 . 100 = 8700	 
§5.PH ÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
Tổng và tích hai số tự nhiên 
Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
Câu hỏi : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ? 
Trả lời : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên đều có tính chất giao hoán và kết hợp 
Bài tập 26 SGK trang 16 
Cho các số liệu về quãng đường bộ : 
	Hà Nội – Vĩnh Yên : 54 km, 
	Vĩnh Yên - Việt Trì : 19 km, 
	Việt Trì – Yên Bái : 82 km. 
Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì. 
Bài giải 
Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái: 
54 + 19 + 82 = 155 (km) 
Bài tập 26 SGK trang 16 
Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh : 
d) 28 . 64 + 28 . 36 
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 
b) 72 + 69 + 128 
86 + 357 + 14 
 = (86 + 14) + 357 
 = 100 + 357 = 457 
 = (25.4) . (5.2) . 27 
 = 100 . 10 . 27 = 27000 
 = (72 + 128) + 69 
 = 200 + 69 = 269 
 = 28(64 + 36) 
 = 28.100 = 2800 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Học bài theo SGK 
Làm bài tập 28, 29, 30, 31 SGK 
Chuẩn bị tiết sau giải bài tâp. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_5_phep_cong_va_phep_nhan.ppt