Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1- Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (Bản hay)
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
+Ta gọi 52, 33 , 24 , a4 là một luỹ thừa.
+ 24 đọc là 2 mũ 4 hoặc 2 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 2.
+ Luỹ thừa bậc 4 của 2 là tích của 4 thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng 2
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an = a . a . . a (n 0)
n thừa số
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY ! Tiết 12 : LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN . NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ +Ta gọi 5 2 , 3 3 , 2 4 , a 4 là một luỹ thừa . + 2 4 đọc là 2 mũ 4 hoặc 2 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 2. + Luỹ thừa bậc 4 của 2 là tích của 4 thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng 2 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: n thừa số a n = a . a . . a ( n 0) Định nghĩa : a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : ?1 . Điền vào chỗ trống cho đúng : Luỹ thừa Cơ số số mũ Giá trị của luỹ thừa 7 2 .. .. .. 2 3 .. .. .. .. 3 4 ..... 7 2 3 49 2 8 3 4 81 BT1 (56/27). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa : 5.5.5.5.5.5 b) 6.6.6.3.2 c) 2.2.2.3.3 d) 100.10.10.10 = 5 6 = 6.6.6. 6 = 6 4 = 2 3 .3 2 = 10.10 .10.10.10 = 10 5 BT2 : Điền Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) vào ô vuông : a) 2 4 = 2.2.2.2 = 16 b) 2 4 = 2.4 = 8 Đ S Chú ý : + a 2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) + a 3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) Quy ước : a 1 = a 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa : 3 2 . 3 3 = ( 3.3 ).( 3.3.3 ) = 3 5 = ( a.a.a.a ).( a.a.a ) = a 7 (= 3 2 + 3 ) (= a 4 + 3 ) 3 2 .3 3 = 3 2+3 = 3 5 a 4 .a 3 = a 4+3 = a 7 a 4 .a 3 Ví dụ : a m .a n = a m + n Tổng quát : BT3 : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : a) x 5 .x 4 b) a . a 4 c) 2 3 .2 d) 9 6 .9 5 Bài 1 . Tính : a) 2 2 ; 2 3 ; 2 4 ; 2 5 b) 3 2 ; 3 3 ; 3 4 Giải : 2 2 = 2.2 = 4 2 3 = 2.2.2 = 8 2 4 = 2 3 .2 = 8.2 = 16 2 5 = 2 4 .2 = 16.2 = 32 3 2 = 3.3 = 9 3 3 = 3.3.3 = 27 3 4 = 3 3 .3 = 81 Bài 2 : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1) Tích 4 4 .4 5 bằng : A. 4 20 B. 4 9 C. 16 9 D. 16 20 2 ) Tích 6 3 .6 bằng : A. 36 3 B. 36 4 C. 6 3 D. 6 4 3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa : A. 7 7 B. 5 7 C. 7 5 D. 75 4) Số 16 kh ông thể viết được dưới dạng luỹ thừa : A. 8 2 B. 4 2 C. 2 4 D. 16 1 Bài 2 : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1) Tích 4 4 .4 5 bằng : A. 4 20 B. 4 9 C. 16 9 D. 16 20 2 ) Tích 6 3 .6 bằng : A. 36 3 B. 36 4 C. 6 3 D. 6 4 3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa : A. 7 7 B. 5 7 C. 7 5 D. 75 4) Số 16 không thể viết được dưới dạng luỹ thừa : A. 8 2 B. 4 2 C. 2 4 D. 16 1 B Bài 3 : Tìm số tự nhiên x, biết : a) 5 x = 25 b) x 2 = 9 Giải : a) 5 x = 25 Hay 5 x = 5 2 Vậy x = 2 b) x 2 = 9 Hay x 2 = 3 2 Vậy x = 3 Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, phân biệt cơ số và số mũ . Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . - BTN: 58, 59, 60, 62 tr 28-29 (SGK) - Đọc trước bài : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số . Lập bảng bình phương và lập phương : a 2 Giá trị của a 2 0 2 1 2 2 2 3 2 . . . 20 2 0 1 4 9 . . . 400 a 3 Giá trị của a 3 0 3 1 3 2 3 3 3 . . . 10 3 0 1 8 27 . . . 1000
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_nha.ppt