Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Đỗ Đình Thuần
Nội dung bài học
1)Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa: (SGK)
* Chú ý 1: (SGK)
2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Tổng quát
* Chú ý 2: (SGK)
trường thcs Tây Đô bài giảng số học 6 Giáo viên : Đỗ Đình Thuần tổ tự nhiên A Kiểm tra bài cũ Tính : 2+2+2+2+2= 10 Ta đã biết cách viết gọn một tổng của nhiều số hạng bằng nhau bằng phép nhân : a+a+a+a+a+a=a.6 Vậy đối với phép nhân của nhiều thừa số bằng nhau a.a.a.a.a.a =? thì có viết gọn được hay không và viết như thế nào chúng ta đi vào nội dung bài học hôm nay Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Nội dung bài học 1)Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Định nghĩa: (SGK) VD1 : 2.2.2 = VD 2: a.a.a.a = Ta gọi , Là một luỹ thừa đọc là : a mũ bốn hoặc a luỹ thừa bốn, Hoặc luỹ thừa bậc bốn của a Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?1 Điền các số vào ô trống cho đúng Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa Để tính giá trị của Ta làm thế nào ? Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Nội dung bài học 1)Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Định nghĩa: (SGK) * Chú ý 1: (SGK) 2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Tổng quát * Chú ý 2: (SGK) VD : Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa Giải : Ta có Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?2 Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa Để thực hiện bài toán ta phai làm như thế nào? Giải Ta có : Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Bài tập 56(SGK) : Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa a) 5.5.5.5.5.5 = B) 6.6.6.3.2 = C) 2.2.2.3.3 = D) 100.10.10 = Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Nội dung bài học 1)Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Định nghĩa: (SGK) * Chú ý 1: (SGK) 2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Tổng quát * Chú ý 2: (SGK)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.ppt