Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Nguyễn Hoàng Tuấn
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an = a.a.a.a (n = 0)Chú ý:
a2 còn gọi là a bình phương (bình phương của a)
a3 còn gọi là a lập phương (lập phương của a)
PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠNTRƯỜNG THCS QUẾ LỘC GV: Nguyễn Hoàng Tuấn Tổ : Toán-Lý-CN KIỂM TRA Tính và viết tổng sau dưới dạng phép nhân : a) 2 + 2 + 2 = b) a + a + a + a = 3.2 5.a 2 . 2 . 2 a.a.a.a viết gọn như thế nào ? Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên : 2.2.2 = 2 3 a.a.a.a = a 4 2 3 , a 4 là một lũy thừa Vậy : a.a.a ...a Viết gọn như thế nào ? n thừa số Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a:a n = a.a.a ...a (n = 0) a gọi là cơ số n gọi là số mũ n thừa số Củng cố : ?1. Điền vào ô trống cho đúng : Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa 7 2 2 3 3 4 7 81 3 4 8 3 2 49 2 * Chú ý: a 2 còn gọi là a bình phương ( bình phương của a) a 3 còn gọi là a lập phương ( lập phương của a) * Quy ước : a 1 = a Bài 56 sgk Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa : a) 5.5.5.5.5.5 = b) 6.6.6.3.2 = c) 2.2.2.3.3 = d) 100.10.10.10 = 5 6 6.6.6.6 = 6 4 2 3 .3 2 10.10.10.10.10 = 10 5 Tính : 9 2 = 11 2 = 3 3 = 9.9 = 81 11.11 = 121 3.3.3 = 27 Viết tích của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa : 2 3 .2 2 = a 4 .a 3 = (2.2.2).(2.2) = 2 5 (= 2 3+2 ) ( a.a.a.a).(a.a.a ) = a 7 (= a 4+3 ) 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : * Tổng quát : a m .a n = a m+n * Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . Củng cố : ?2. Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa : x 5 .x 4 = a 4 .a = x 5+4 = x 9 a 4+1 = a 5 Bài 60 sgk Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa : a) 3 3 .3 4 = b) 5 2 .5 7 = c) 7 5 .7 = 3 3+4 =3 7 5 2+7 = 5 9 7 5+1 = 7 6 Bài 1: Điền chữ “Đ” ( đúng ) hoặc chữ “S” ( sai ) vào ô trống : a) 3 2 .3 4 = 3 8 b) 3 2 .3 4 = 3 6 c) 2 5 .2 = 2 5 S Đ S Bài 2: a) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên : 16 = 49 = b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên : 27 = 81 = 4 2 7 2 3 3 4 3 Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.ppt