Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Trường THCS Kim Lan

Hãy viết các tổng sau thành tích :

5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5

a + a + a + a + a

7 . 7 . 7 = 73

ọc là 7 lũy thừa 3 , hay 7 mũ 3 , hay lũy thừa bậc 3 của 7 . Trong đó 7 gọi là cơ số , 3 gọi là số mũ .

Hãy so sánh : 23 . 22 với 25 ?

Từ 23 = 8 ; 22 = 4 ; 25 = 32 mà 8 . 4 = 32 ? 23 . 22 = 25 .

Cơ số giống nhau (và bằng 2)

Số mũ của lũy thừa tích bằng tổng các số mũ của các thừa số .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Trường THCS Kim Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường Trung học cơ sở Kim Lan 
Số học lớp 6 
Năm học 2010 - 2011 
2 . Hãy viết các tổng sau thành tích : 
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 
a + a + a + a + a 
1 . Tìm thương : ; ; . 
Kiểm tra bài cũ 
Ta gọi 2 4 ; a 5 là một luỹ thừa . 
Tổng của nhiều thừa số bằng nhau được viết gọn thành phép tính nào ? 
111 
101 
1001 
= 5 . 6 
= a . 5 
Ví dụ : 2 . 2 . 2 . 2 
 a . a . a . a . a 
Vậy tích của nhiều thừa số bằng nhau sẽ được viết gọn như thế nào ? 
2 4 
a 5 
Đ 7 . Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Tiết 12 
1 . luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
Tương tự hai ví dụ trên , hãy viết gọn các tích sau : 
7 . 7 . 7 ; 
b . b . b . b ; 
a . a . a . ... . a (n  0) . 
n thừa số 
a) Ví dụ : 
7 . 7 . 7 = 7 3 
Đọc là 7 lũy thừa 3 , hay 7 mũ 3 , hay lũy thừa bậc 3 của 7 . Trong đó 7 gọi là cơ số , 3 gọi là số mũ . 
b . b . b . b = b 4 
a . a . a  . . a = a n (n ≠ 0) 
 n thừa số 
 a n 
Lũy thừa 
Cơ số 
Số mũ 
b) Định nghĩa : 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a : 
a n = a . a . a  . . a (n ≠ 0) 
 n thừa số 
Lũy thừa 
Cơ số 
Số mũ 
Giá trị của lũy thừa 
7 2 
2 3 
3 
4 
8 
64 
?1 
Điền vào ô trống cho đúng : 
7 
2 
49 
2 
3 
8 
3 4 
81 
2 
8 2 
Em hãy đọc nội dung chú ý SGK – trang 27 . 
Chú ý : 
a 2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) 
a 3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) 
Quy ước : a 1 = a . 
Lũy thừa 
2 3 
2 2 
2 5 
Giá trị 
Điền vào ô trống : 
4 
8 
32 
Hãy so sánh : 2 3 . 2 2 với 2 5 ? 
Em hãy nêu nhận xét về cơ số và số mũ của kết quả với số mũ của các thừa số ? 
Từ 2 3 = 8 ; 2 2 = 4 ; 2 5 = 32 mà 8 . 4 = 32  2 3 . 2 2 = 2 5 . 
Cơ số giống nhau (và bằng 2) 
Số mũ của lũy thừa tích bằng tổng các số mũ của các thừa số . 
2 . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa : 
a) 2 3 . 2 2 = ? b) a 4 . a 3 = ? 
Ví dụ : 
a) 2 3 . 2 2 = (2 . 2 . 2) . (2 . 2) = 2 3 + 2 = 2 5 
b) a 4 . a 3 = (a . a . a . a) . (a . a . a) = a 4 + 3 = a 7 
Qua các ví dụ trên em hãy dự đoán kết quả của phép nhân sau : 
a m . a n = ? 
a m . a n = a m + n 
Tổng quát : 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . 
?2 
Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa : 
x 5 . x 4 = ? 
a 4 . a = ? 
a 4 + 1 = a 5 
x 5 + 4 = x 9 
3 . Luyện tập : 
Bài 1 : 
Tính giá trị của các lũy thừa sau : 
a) 2 3 = ? 2 4 = ? 2 5 = ? 
b) 3 2 = ? 3 3 = ? 3 4 = ? 
c) 4 2 = ? 4 3 = ? 4 4 = ? 
d) 5 2 = ? 5 3 = ? 5 4 = ? 
Bài 2 : Tìm số tự nhiên a , biết rằng : 
a 2 = 25 ; a 3 = 27 
Bài giải : 
8 
16 
32 
9 
27 
81 
16 
64 
256 
25 
125 
625 
Ta có : a 2 = 25 
 5 2 = 25 
 a = 5 
Ta có : a 3 = 27 
 3 3 = 27 
 a = 3 
- Học thuộc các nội dung cơ bản của bài học . 
- Không tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ . 
- Làm các bài tập 56 , 57 , 58 , 59 , 60 (SGK – trang28) và 86 đến 90 (SBT – trang 13). 
 Hướng dẫn học ở nhà : 
Chúc các em học tập đạt kết quả tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.ppt