Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (Bản chuẩn kĩ năng)

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ

Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

Đáp án:

538 = 5.100 + 3.10 + 8.1

 = 5.102+3.10+8.100

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 
BAN GIÁM KHẢO VỀ DỰ HỘI THI GVDG CẤP TRƯỜNG 
NĂM HỌC: 2010 - 2011 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? Áp dụng viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa : 
a) 2 3 .2 2 b) 10 2 .10 3 .10 5 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . 
a) 2 3 .2 2 =2 3+2 =2 5 	 
b)10 2 .10 3 .10 5 =10 2+3+5 =10 10 
Trả lời 
a 10 :a 2 =? 
Tiết 14 
§8. CHIA HAI L ŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1.Ví dụ 
5 7 :5 3 = 
5 4 
5 7 :5 4 = 
5 3 
Tương tự : a 4 .a 5 =a 9 
a 9 :a 5 =a 4 
(=a 9-5 ); 
a 9 :a 4 =a 5 
(a ≠0) 
Ta đã biết 5 3 .5 4 = 5 7 . Hãy suy ra : 
a m :a n = ? 
a m :a n =a m-n 
(=a 9-4 ) 
a 2 :a 10 = ? 
?1 
a 10 :a 2 = ? 
a 10 :a 2 = a 8 
Tiết 14 
§8. CHIA HAI L ŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1.Ví dụ 
Với m>n ta có : 
Với m=n ta có : 
Quy ước : a 0 =1(a ≠0) 
a m :a n =a m-n (a ≠0) 
a m :a m =1 với a ≠0 
ch ẳng hạn 5 4 :5 4 =1 
a m :a n =a m-n (a ≠0; m ≥ n) 
2.Tổng quát 
Chú ý: 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ 
Next 
 ( =5 4-4 =5 0 ) 
Tiết 14 
§8. CHIA HAI L ŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1.Ví dụ 
Quy ước : a 0 =1(a ≠0) 
a m :a n =a m-n (a ≠0; m ≥ n) 
2.Tổng quát 
Chú ý: 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ 
?2 
 Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa : 
a)7 12 :7 4 b)x 6 :x 3 (x ≠0) c)a 4 :a 4 (a ≠0) 
Đáp án : 
a)7 12 :7 4 =7 12-4 =7 8 
b)x 6 :x 3 =x 6-3 =x 3 , (x ≠0) 
 c)a 4 :a 4 =a 0 =1, (a ≠0) 
Bt 67/30 . Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa : 
a)3 8 :3 4 b)10 8 :10 2 c)a 6 :a (a ≠0) 
a)3 8 :3 4 =3 8-4 =3 4 
b)10 8 :10 2 =10 8-2 =10 6 
c)a 6 :a (a≠0)=a 6-1 =a 5 
? 
Đáp án 
Tiết 14 
§8. CHIA HAI L ŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1.Ví dụ 
a m :a n =a m-n (a ≠0;m ≥ 0) 
2.Tổng quát 
Chú ý: 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ 
3.Chú ý 
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. 
Ví dụ : 
2475 = 2. 1000 +4. 100 +7. 10 +5. 1 
 = 2. 10 3 +4. 10 2 +7. 10 +5. 10 0 
Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 
Đáp án : 
538 	= 5.100 + 3.10 + 8.1 
	= 5.10 2 +3.10+8.10 0 
Hoạt động nhóm 
?3 
= 
a.1000+b.100+c.10+d.1 
Next 
= 
a.10 3 +b.10 2 +c.10+d.10 0 
IV/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
1.Học thuộc làu công thức tổng quát 
2.Bài tập về nhà:68,70 trang 30 
	 Hướng dẫn bài 68a 
	 Bài 70: tương tự mục 3 và ?3. 
3. Soạn bài : Thứ tự thực hiện các phép tính . Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính ở tiểu học . 
Next 
GIỜ HỌC KẾT THÚC. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO vµ CÁC EM HỌC SINH! 
Bài tập . Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng 
Back 
3 6 :3 4 = 
	A. 3 10	 B. 9 24 	C. 3 2	 D. 6 2 
5 5 :5= 
	A. 5 5	 B. 5 4 	C. 5 3	 D. 1 4 
2 5 :2 2 = 
	A. 2 7	 B. 2 10 	C. 2 3	 D. 4 3 
Bài toán 
Đúng 
Sai 
Sửa sai 
a) 3 15 :3 5 =3 3 
b) 5 6 :5 3 =5 3 
c) 4 6 :4 6 =1 
d) a m :a m =1 
e) 4 2 = 2 4 
f) b 4 :b 4 =1 
g)9 8 :3 2 =9 7 
h) 8:2 2 =4 
Trắc nghiệm 
Các câu sau đây đúng hay sai . Nếu sai thì sửa 
X 
3 15-5 = 3 10 
X 
a m :a m =1, a ≠0 
b 4 :b 4 =1, b ≠0 
2 3 : 2 2 = 2 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
Back 
Hướng dẫn bài 68 
Back 
Cách 1: 2 10 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 1024 
	 2 8 = 2.2.2.2.2.2.2.2	= 256 
	 2 10 :2 8 = 1024:256 = 4 
Cách 2: 2 10 :2 8 = 2 2 = 2.2 = 4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung.ppt