Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N

Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiển.

Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

II. CHUẨN BỊ

-Vở, bút, thước kẻ, giấy nháp

- Sách giáo khoa toán 6 trang 66, 67, 68

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 là âm 3 
hoặc đọc là trừ 1 
 trừ 2 
 trừ 3 
Đọc các số sau : -15 ; -247; -2013 
-1 
- 2 
- 3 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Âm 15 
-15 
-247 
Âm 247 
-2013 
Âm 2013 
- Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20 °C . 
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 °C. 
- Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . 
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C . 
 0 
20 
40 
-40 
o C 
50 
30 
10 
-30 
-10 
-20 
- Nhiệt độ nước đang sôi là 100 0 C 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. VÍ DỤ: 
Các số : - 1; - 2; - 3;  gọi là số nguyên âm 
Số nguyên âm sử dụng rất nhiều trong đời sống 
Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ , người ta dùng các nhiệt kế ( xem hình bên ) 
-10 °C là 10 độ dưới 0°C 
Hà Nội : 18°C 
Huế : 20°C 
Đà Lạt : 19°C 
TP. Hồ Chí Minh : 25°C 
?1 
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây : 
Bắc Kinh : -2°C 
Mát-xcơ-va : -7°C 
Paris: 0°C 
New York: 2°C 
?1 
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây : 
Với nhiệt độ ghi trên 8 bức tranh em hãy điền vào chổ còn trống sao cho đúng : 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
Thành phố nóng nhất là 
Thủ đô lạnh nhất là 
a) Nhiệt đội ở Bắc Kinh là âm 2 độ C có nghĩa là gì ?b) Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va là âm 7 độ C có nghĩa là gì ? 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
0 m ( mực nước biển ) 
- Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m. 
Khi đó ta có thể nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m. 
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m 
Ta nói : Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. VÍ DỤ: 
Các số : - 1; - 2; - 3;  gọi là số nguyên âm 
 Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C 
Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất , người ta lấy mực nước biển làm chuẩn , nghĩa là 
quy ước độ cao của mực nước biển là 0m. 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. VÍ DỤ: 
Các số : - 1; - 2; - 3;  gọi là số nguyên âm 
 Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C 
 Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển 
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : 
?2 
Độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là 	 3143 mét . 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét 
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-phăng cao hơn mực nước biển là 3143 mét 
Độ cao của đáy vịnh Cam ranh thấp hơn mực nước biển là 30 mét 
-65 mét có nghĩa là gì ? 
-65 mét có nghĩa là thấp hơn mực nước biển 65 mét 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. VÍ DỤ: 
Các số : - 1; - 2; - 3;  gọi là số nguyên âm 
 Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C 
 Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển 
Ví dụ 3: 
Cậu có tiền không ? 
Vậy là cậu có 10 000 đồng 
Có , đây này 10 000 đồng 
Uhm , cậu nợ tớ 10.000 nhé ! 
Vậy là mình có -10 000 đồng 
Cậu cho tớ mượn nhé ? 
?3 
Ví dụ 3: Nếu ông A có 10 000 đồng , ta nói : “ ông A có 10 000 đồng ”. Còn nếu ông A nợ 10 000 đồng , thì ta có thể nói : “ ông A có -10 000 đồng ” 
c) Cô Ba có – 30 000 đồng . 
Có nghĩa là Cô Ba đang nợ 30 000 đồng 
Đọc và giải thích các câu sau : 
b) Bà Năm có 200 000 đồng . 
Có nghĩa là Bà Năm đang có 200 000 đồng 
Có nghĩa là ông Bảy đang nợ 150 000 đồng 
a) Ông Bảy có – 150 000 đồng . 
 Số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ . 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Các số : - 1; - 2; - 3;  gọi là số nguyên âm 
1. VÍ DỤ: 
 Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển 
 Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C 
Mọi số tự nhiên đều được biểu diễn trên tia số 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
TRỤC SỐ 
-6 
-5 
Chiều dương : 
Chiều âm : 
Điểm gốc 
Từ phải sang trái 
Từ trái sang phải 
( thường được đánh dấu bằng mũi tên ) 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-1 
-2 
-3 
-4 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
2. TRỤC SỐ: 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
2. TRỤC SỐ: 
0 
2 
6 
4 
3 
-1 
-3 
-5 
-4 
	 Điểm A, B, C, D ở trên hình 33 biểu diễn những số nào ? 
?4 
D 
C 
B 
A 
Hình 33 
Quan sát hình 33 cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào ? 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
Điểm A biểu diển số 
Điểm B biểu diển số 
Điểm C biểu diển số 
Điểm D biểu diển số 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
2. TRỤC SỐ: 
0 
2 
1 
6 
5 
4 
3 
-2 
-1 
-3 
-6 
-5 
-4 
D 
C 
B 
A 
Hình 33 
* Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như hình 34 
0 
4 
3 
2 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
Hình 34 
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm A là 6 đơn vị theo chiều âm nên điểm A biểu diễn số âm 6 
Hoặc : điểm A cách điểm âm 5 một đơn vị theo chiều âm nên điểm A biểu diển số âm 6 
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm B là 2 đơn vị theo chiều âm nên điểm B biểu diển số âm 2 
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm C là 1 đơn vị theo chiều dương nên điểm C biểu diển số 1 
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm D là 5 đơn vị theo chiều dương nên điểm D biểu diễn số 5 
Hoặc : điểm D cách điểm 3 hai đơn vị theo chiều dương nên điểm D biểu diển số 5 
Chương 2: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. VÍ DỤ: 
Các số : - 1; - 2; - 3;  gọi là số nguyên âm 
Số nguyên âm dùng để chỉ : 
	- Nhiệt độ dưới 0 0 C 
	- Độ cao dưới mực nước biển 
	- Số tiền nợ . 
2. TRỤC SỐ: 
Biểu diễn các số nguyên âm , các số tự nhiên 
- Điểm 0 ( không ) được gọi là điểm gốc của trục số 
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ( thường được đánh dấu bằng chiều mũi tên ), chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số 
0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Bài 1 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Hình 35 
a) Viết nhiệt độ ở các nhiệt kế trong hình 35 theo thứ tự 
b) Hãy đọc đúng nhiệt độ các nhiệt kế trong hình 35 qua cách nối cột 1 và cột 2 
a) Viết nhiệt độ ở các nhiệt kế trong hình 35 theo thứ tự 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
Hãy đọc đúng nhiệt độ các nhiệt kế trong hình 35 qua cách nối cột 1 và cột 2 
Cột 1 
Cột 2 
1 . 
Không độ C 
2 . 
Ba độ C 
3. 
Âm ba độ C 
4. 
 hai độ C 
5. 
Âm hai độ C 
5 
-2 
3 
-3 
1 
 0 
4 
 2 
2 
 3 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
Bài 2. 
 Đọc độ cao của các địa điểm sau : 
Đô ̣ cao của đỉnh núi Ê- vơ-rét là 8 848 mét 
 Độ cao của đáy vực 
Ma- ri -an là – 11 524 mét 
Qua bài tập 2 hãy điền từ vào chổ trống sao cho đúng . 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
a) Đỉnh núi Ê- vơ-rét ( thuộc Nê -pan) có độ cao trung bình  
b) Đáy vực Ma- ri -an ( thuộc vùng biển Phi- líp -pin) có độ  
nhất thế giới ).  
 là 8848 mét ( cao nhất thế giới ).  
là 11 524 mét (sâu 
cao trung bình 
Bài 3. 
	 Trong thực tế người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên . Chẳng hạn , nhà toán học Pi- ta -go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên . 
	 Hãy viết số ( nguyên âm ) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên , biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên . 
THẾ VẬN HỘI ĐẦU TIÊN DIỄN RA VÀO NĂM NÀO ? 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
 Bài 4. a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số : 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
A) 
 -2 
B) 
 2 
C) 
 3 
D) 
 -4 
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số : 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI 
BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ: 
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN CHƯA CHÍNH XÁC 
CHƯA HOÀN THÀNH 
TRẢ LỜI 
TRẢ LỜI 
XÓA 
XÓA 
A) 
 -2 
B) 
 2 
C) 
 3 
D) 
 -4 
-10 -5 0 1 2 3 4 5 
-9 -8 -7 -6 
- 3 
 4 
 5 
a. Ghi điểm gốc 0 ở trục số dưới đây 
b. Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số dưới đây 
 0 
Bài 5. 
ĐÁP ÁN 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
 
 
 
 Có hai điểm cách điểm 0 ba đơn vị là : -3 và 3 
 Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 : 
 -1 và 1 , -2 và 2 , -4 và 4 , 
Tổng quát : 
- a và a 
( với a N ) 
VẼ MỘT TRỤC SỐ VÀ VẼ: 
 Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị 
 Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 
Bài 6. 
Tổng kết toàn bài 
Các số : -1; - 2 ; - 3. gọi là các số NGUYÊN ÂM 
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào ? 
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C 
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển 
c) Để chỉ số tiền nợ 
d) §Ó chØ n¨m tr­íc c«ng nguyªn .. 
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
3. Vẽ đúng trục số , biểu diễn chính xác các số nguyên âm các số tự nhiên trên trục số 
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ 
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm . 
2. Tập vẽ thành thạo trục số . 
3. Làm các bài tập trong sách bài tập toán 6 . 
4. Nếu có thắc mắc các em hãy liên hệ qua địa chỉ mail: dinhtienhoang09@yahoo.com hoặc số điện thoại 01233487239 . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan