Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Minh Hiếu
Ví dụ 1:
Nhiệt độ trên nhiệt kế chỉ 20°C.
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
Nhiệt độ nước đang sôi là 100°C.
Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
Các số : 1; 2 ; 3 ;
gọi là các số
nguyên âm
CHAØO MÖØNG Q UÝ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ THAO GIAÛNG TRÖÔØNG THCS TRAÀN BÌNH TROÏNG TOÅ : TOAÙN - TIN GV : Nguyeãn Minh Hieáu KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO Đến dự giờ với lớp 6A6 Chúc các em 1 tiết học lí thú 22-11 2010 * Thực hiện các phép tính sau a) 3 + 5 b) 3 . 5 c) 5 – 3 d) 3 – 5 = 8 = 15 = 2 = ? I. Các ví dụ : Các số : 1; 2 ; 3 ; gọi là các số - - - nguyên âm Bài 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Chương II . SỐ NGUYÊN Đọc các số sau : - 12 ; - 20 ; - 225 - Nhiệt độ trên nhiệt kế chỉ 20 °C . - Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 °C. - Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C . 0 20 40 -40 o C 50 30 10 -30 -10 -20 * Ví dụ 1: - Nhiệt độ nước đang sôi là 100 °C . Hà Nội Bắc Kinh Huế Mát-xcơ-va Đà Lạt Pa-ri TP Hồ Chí Minh Niu-yoóc ? 1 / Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: 18°C 20°C 19°C 25°C - 2°C -7°C 0°C 2°C Hồ Gươm Hà Nội : 18° C Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Huế : 20° C Cổng Ngọ Môn Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Đà Lạt:19 ° C Hồ Than Thở Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM TP. Hồ Chí Minh : 25 ° C Chợ Bến Thành Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Bắc Kinh : - 2 ° C Vạn Lý Trường Thành Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Mát-xcơ-va : - 7° C Điện Cremlin Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Tháp Eiffel Paris:0° C Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM New York:2° C Tượng nữ thần tự do Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Các ví dụ : Các số : 1; 2 ; 3 ; gọi là các số - - - nguyên âm Bài 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Chương II . SỐ NGUYÊN * Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 o C Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ như thế nào ? * Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 o C Bài 1-SGK: 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 a) b) c) d) e) b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn -3 o C -2 o C 2 o C 3 o C 0 o C * Ví dụ 2 : Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn . Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m. Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m. Khi đó ta có thể nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65m. 0m (Mực nước biển) Độ cao của đỉnh Núi Phú Sĩ là 3776 m Đỉnh Núi Phú Sĩ cao hơn mực nước biển 3776 m Fansipan cao 3143 m ? 2. Đọc độ cao các địa điểm sau Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 m Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM * Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao như thế nào ? Cậu còn nợ tớ 20 000 đ đấy nhé ! Vậy là mình có -20 000 đ * Ví dụ 3 : Nếu ông A có 10 000 đồng , ta nói : “ông A có 10 000 đồng”. Còn nếu ông A nợ 10 000 đồng, thì ta có thể nói : “ông A có – 10 000đồng” ? 3. Đọc và giải thích các câu sau a) Ông Bảy có – 150 000 đ b) Bà Năm có 200 000 đ c) Cô Ba có – 30 000 đ ( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ ) ( Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ ) ( Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ ) Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 2. Trục số : Điểm gốc . 0 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 Chiều dương : chiều từ trái sang phải Chiều âm : chiều từ phải sang trái Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào ? 3 -5 0 A B C D -6 -2 1 5 ?3 Ta có thể vẽ trục số như hình 34. Chú ý: 0 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 Hình 34 -10 -5 0 1 2 3 4 5 -9 -8 -7 -6 - 3 4 5 b/. Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số ở hình 37. 0 a/. Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36. Bài 4/68: Bài t ập : Chọn đáp án đúng a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số : A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số : A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 0 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 . Cho trục số P . Q Củng cố : Các số : 1; 2 ; 3. - - - nguyên âm gọi là các số 1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào ? a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C. b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển . c) Để chỉ số tiền nợ . d) Để chỉ thời gian trước công nguyên . Hướng dẫn về nhà 1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm . 2. Tập vẽ thành thạo trục số . BTVN: + 3, 5 SGK + 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Tiết học đến đây kết thúc
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt