Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Phạm Thị Kim Dung

Để đo nhiệt độ, người ta dùng các nhiệt kế (xem hình 31).

+ Nhiệt độ của nước đá đang

tan là 00C (đọc là không độ C).

+ Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C (đọc là một trăm độ C).

Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “-” đằng trước.

Chẳng hạn: Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết -30C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C).

Để độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau

trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn,

nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0m.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Phạm Thị Kim Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN 
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
MÔN: SỐ HỌC 6 
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN 
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ KIM DUNG 
ĐƠN VỊ: THCS CẨM SƠN 
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN 
-3 0 C nghĩa là gì? 
Vì sao ta cần đến số có dấu “ – ” đằng trước? 
Trong thực tế, bên cạnh các số tự nhiên, người ta còn dùng các số với dấu trừ “ – ” đằng trước như : 
–1, –2, –3, –4, 
Số nguyên âm 
Số 
-1 
-2 
-3 
-4 
Cách đọc 
Âm một 
( Trừ một ) 
Âm hai 
( Trừ hai ) 
Âm ba 
( Trừ ba ) 
Âm bốn 
( Trừ bốn ) 
Quy ước: 
Giới thiệu về số nguyên 
1) Các ví dụ: 
Ví dụ 1 : Để đo nhiệt độ, người ta dùng các nhiệt kế (xem hình 31). 
+ Nhiệt độ của nước đá đang 
tan là 0 0 C (đọc là không độ C). 
+ Nhiệt độ của nước đang sôi là 100 0 C (đọc là một trăm độ C). 
Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “-” đằng trước. 
Chẳng hạn: Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C được viết -3 0 C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C). 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
Hình 31 
? 1 
 Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây : 
Hà Nội 
18 0 C 
Bắc Kinh 
-2 0 C 
Huế 
20 0 C 
Mát-xcơ-va 
-7 0 C 
Đà Lạt 
19 0 C 
Pa-ri 
0 0 C 
Tp.Hồ Chí Minh 
25 0 C 
Niu-yoóc 
2 0 C 
Trong 8 thành phố trên, 
thành phố nào nóng nhất? 
thành phố nào lạnh nhất? 
+ Tp.Hồ Chí Minh nóng 
nhất. 
+ Mát-xcơ-va lạnh nhất. 
Bài1trang 68 : Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế 
-2 
-3 
-4 
-5 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
a) 
-5 
-2 
-3 
-4 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
c) 
-2 
-3 
-4 
-5 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
d) 
-2 
-3 
-4 
-5 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
b) 
-2 
-3 
-4 
-5 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
e) 
a) Viết và đọc nhiệt độ của các nhiệt kế. 
Nhiệt kế a chỉ -3 0 C. Đọc âm ba độ C. 
Nhiệt kế b chỉ -2 0 C. Đọc âm hai độ C. 
Nhiệt kế c chỉ 0 0 C. Đọc không độ C. 
Nhiệt kế d chỉ 2 0 C. Đọc hai độ C. 
Nhiệt kế e chỉ 3 0 C. Đọc ba độ C. 
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn. 
Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt 
kế b có nhiệt độ cao hơn. 
Ví dụ 2 : Để độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau 
trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, 
nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0m. 
? 2 
Đọc độ cao của các điểm dưới đây: 
- Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét. 
 Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30 mét 
hoặc trừ 30 mét. 
Ví dụ 3: Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói “ ông A 
có 10 000 đồng”. Còn nếu ông A nợ 10 000 
 đồng, thì ta có thể nói “ ông A có -10 000 đồng”. 
? 3 
Đọc các câu sau: 
Ông Bảy có - 150 000 đồng. 
Bà Năm có 200 000 đồng. 
Cô Ba có - 30 000 đồng. 
 Ông Bảy có âm (trừ) 150 000 đồng. 
 Bà Năm có 200 000 đồng. 
 Cô Ba có âm (trừ) 30 000 đồng. 
Bài 2 trang 68 : Đọc độ cao của các địa điểm sau: 
a) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8848 mét. 
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm 11524 mét. 
Bài 3 trang 68 : Viết số chỉ năm tổ chức Thế vận hội 
đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công 
Nguyên : 
Đó là năm -776 
 Trôc sè 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
 Tia sè 
Chiều dương : 
Chiều âm : 
Điểm gốc 
Từ trái sang phải 
Từ phải sang trái 
2) Trục số 
? 4 
Điểm A biểu diễn số -6. Ta có thể kí hiệu A(-6). 
Điểm B biểu diễn số -2. Kí hiệu B(-2). 
Điểm C biểu diển số 1. Kí hiệu C(1). 
Điểm D biểu diễn số 5. Kí hiệu D(5). 
Các điểm A, B, C, D ở trên trục số hình 33 
Biểu diễn những số nào? 
B 
C 
D 
0 
3 
-5 
A 
Hình 33 
* Chú ý : T a cũng có thể vẽ trục số như hình 34 
3 2 1 0 -1 - 2 -3 
Hình 34 
Bài 4 trang 68 
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36 là : 
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa -10 và -5 
0 
4 
5 
-3 
Hình 36 
-5 
Hình 37 
-10 
0 
1 
2 
-6 
-8 
-9 
-7 
Củng cố 
Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C, 
chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, 
chỉ thời gian trước công nguyên, 
Hướng dẫn học ở nhà 
Đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. 
 Tập vẽ thành thạo trục số. 
 Làm các bài tập 5 trang 68 SGK, bài 1, 3, 4, 6 trang 
 54 sách bài tập. 
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI 
?1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau: 
Hà Nội: 18° C 
Hồ Gươm 
Huế: 20° C 
Cổng Ngọ Môn 
Đà Lạt: 19° C 
Hồ Than Thở 
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C 
Chợ Bến Thành 
Bắc Kinh: - 2° C 
Vạn Lý trường thành 
Mát-xcơ-va : - 7° C 
Điện Cremlin 
Tháp Eiffel 
Paris: 0° C 
New York: 2° C 
Tượng nữ thần tự do 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan