Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Trường THCS Khánh Hưng
Số nguyên âm
Định nghĩa :
Các số : 1; 2 ; 3 ;
gọi là các số
nguyên âm
Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C.
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
( Đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C)
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO LONG AN Traân Troïng Kính Chaøo Quyù Thaày Coâ Ñeán Döï Giôø Thaêm Lôùp . TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ VAØ TRUNG HOÏC PHOÅ THOÂNG KHAÙNH HÖNG Nguyeãn Sang Giao Myõ KiÓm tra bµi cò Thực hiện phép tính : a) 4 + 6 b) 4 . 6 c) 4 - 6 = 10 = 24 = ? Chương II. SỐ NGUYÊN Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Tiết 41 I. Số nguyên âm 1. Định nghĩa : Các số : 1; 2 ; 3 ; - gọi là các số 2. Cách đọc : - - - nguyên âm Số -1 -2 -3 Cách đọc Âm một ( Trừ 1 ) Âm hai ( Trừ 2 ) Âm ba ( Trừ 3 ) Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Đọc các số : – 7 – 9 – 2008 - Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20 °C . - Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 °C . - Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C . 0 20 40 -40 o C 50 30 10 -30 -10 -20 V í dụ 1 : 3.C ác ví dụ : ( Đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C) Nhieät keá Đọc nhiệt độ các thành phố sau : Hồ Gươm Hà Nội : 18° C ?1 Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Huế : 20° C Cổng Ngọ Môn Mát-xcơ-va : - 7° C Điện Kremlin ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây : Đà Lạt:19 ° C Hồ Than Thở Tháp Ép - phen Pa- ri : 0 o C ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây : Niu - Yoóc : 2° C Tượng nữ thần tự do ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây : TP. Hồ Chí Minh : 25 ° C Chợ Bến Thành Bắc Kinh : - 2 ° C Vạn Lý Trường Thành Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM * Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m. 0 m ( mực nước biển ) Ta nói : Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển . Khi đó ta có thể nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m. Ví dụ 2 : Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất , người ta lấy mực nước biển làm chuẩn . - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m - Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. Độ cao đỉnh núi Phan - xi - păng cao 3143 m Đọc độ cao các địa điểm dưới đây : ?2 Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m. Đọc độ cao các địa điểm dưới đây : ?2 Ví dụ 3 : SGK Cậu còn nợ tớ 20000 đ đấy nhé ! Vậy là mình có -20000 đ Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ? 3. Đọc và giải thích các câu sau a) Ông Bảy có – 150 000 đ b) Bà Năm có 200 000 đ c) Cô Ba có – 30 000 đ ( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ ) ( Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ ) ( Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ ) Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM II. Trục số : ĐIỂM GỐC . 0 1 2 3 4 - 4 - 3 - 2 - 1 Chiều dương : chiều từ trái sang phải Chiều âm : chiều từ phải sang trái Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào ? 3 -5 0 A B C D -6 -2 1 5 ?3 Ta có thể vẽ trục số như hình 34. Chú ý: 0 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 Hình 34 Bài t ập : Chọn đáp án đúng a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số : A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số : c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số : A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 0 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 . Cho trục số P . Q -2 R Bài 1-SGK: 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 a) b) c) d) e) -3 0 C -2 0 C 0 0 C 2 0 C 3 0 C a) b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế a Củng cố : Các số : 1; 2 ; 3. - - - nguyên âm gọi là các số 1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào ? a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C. b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển . c) Để chỉ số tiền nợ . d) Số chỉ năm trước công nguyên . Chú ý cách đọc , cách viết số nguyên âm. Xem lại các bài tập đã sửa. Làm bài tập 3,4,5 SGK tr68 Xem trước bài “Tập hợp các số nguyên” Híng dÉn häc ë nhµ :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt