Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Cao Thị Thu Thủy

Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên

Ta biết một số nguyên dương là số tự nhiên khác 0.

Vậy muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào ?

Nhận xét: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt

 đối của chúng.

* a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0

* Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Cao Thị Thu Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH SƠN 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẮNG SƠN 
MÔN: SỐ HỌC 6 
GIÁO VIÊN: CAO THỊ THU THỦY 
BÀI GIẢNG 
DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG HUYỆN 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?Câu 2 : Tính: 3.(- 4) = ? 2.( - 4) = ? 1.( - 4) = ? 0.( - 4) = ? 	 	 
Câu 1 
Qui tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” trước kết quả nhận được. 
Câu 2 : 3.(- 4) = - ( I3I.I- 4I ) = - (3.4) = - 12 	 2.(- 4) = - ( I2I.I- 4I ) = - (2.4) = - 8  	 1.(- 4) = - ( I1I.I- 4I ) = - (1.4) = - 4  	 0.(- 4) = 0 
Trả lời: 
Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
b) 7.120 = 840 
? Tích của hai số nguyên dương là số như thế nào ? 
1. Nhân hai số nguyên dương 
Giải: 
a) 12.5 = 60	 
Ta biết một số nguyên dương là số tự nhiên khác 0. 
Vậy muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào ? 
+ Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên 
?1 (sgk): 
 Tính : a) 12.5 = ?	 b) 7.120 = ? 
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối? 
 3.(- 4) = -12 
 	 2.(- 4) = -8 
	 1.(- 4) = -4 
	 0.(- 4) = 0 
	 (-1).(- 4) = ? 
	 (-2).(- 4) = ? 
 Kết quả: ( - 1).( - 4) = 
 ( - 2).( - 4) = 
Tăng 4 
Tăng 4 
Tăng 4 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
 ?2.(sgk) 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Nhân hai số nguyên dương. 
 + Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên 
 + Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
Tăng 4 
Tăng 4 
4 
8 
(-1).(- 4) 
Bài tập: 
Giải 
Quy tắc:  Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Và 
Nhân hai số nguyên dương. 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
+ Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên 
+ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
(-2).(- 4) 
a) Tính 
b) So sánh 
Và 
8 
= 
= 
= 
= 
4 
= 
= 
? 
? 
8 
4 
= 
= 
4 
8 
Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? 
Ví dụ : Tính: (-4).(-25) 
Giải: ( - 4 ).(-25 ) = 100 
? Tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ? 
2. Nhân hai số nguyên âm. 
Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên 
 dương. 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Nhân hai số nguyên dương. 
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt 
 đối của chúng. 
?3: Tính: a, 5. 17 b, ( - 15 ). ( - 6 ) 
?3: Tính: a, 5. 17 = 85 b, ( -15 ). ( - 6 ) = 15. 6 = 90 
+ Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên 
+ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
 2. Nhân hai số nguyên âm : 
 * a. 0 = 0. a = 0 
 * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b| 
 * Nếu a, b khác dấu thì : a.b = - ( | a|.| b| ) 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Nhân hai số nguyên dương : 
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
3. Kết luận . 
Sau khi học bài nhân hai số nguyên khác dấu và nhân hai số nguyên cùng dấu ta rút ra được những kết luận gì về nhân hai số nguyên ? 
+ Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên 
+ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
(+).(+) => 
(-).(-) => 
(+).(-) => 
(-).(+) => 
- 
+ 
+ 
- 
Chú ý: 
* a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 
* Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
* Cách nhận biết dấu của tích. 
2. Nhân hai số nguyên âm. 
Nhân hai số nguyên dương. 
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt 
 đối của chúng. 
3. Kết luận . 
? 
? 
? 
? 
Hoạt động nhóm làm bài tập sau: 
Nhận xét về dấu của các tích sau ? 
Kết quả: 
 * a. 0 = 0. a = 0 
 * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b| 
 * Nếu a, b khác dấu thì : a.b = - ( | a|.| b| ) 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
2. Nhân hai số nguyên âm. 
Nhân hai số nguyên dương. 
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt 
 đối của chúng. 
3. Kết luận . 
 * a. 0 = 0. a = 0 
 * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b| 
 * Nếu a, b khác dấu thì : a.b = - ( | a|.| b| ) 
?4: Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu: 
a, Tích a. b là một số nguyên dương. 
b, Tích a. b là một số nguyên âm ? 
?4: Đáp án: a) b là một số nguyên dương. 
 b) b là một số nguyên âm 
Chú ý: + Cách nhận biết dấu của tích: ( +). (+) -> (+) 
 (-). (-) -> (+) 
 (+). (-) -> (-) 
 (-). (+) -> (-) 
 + a. b = 0 thì hoặc a= 0 hoặc b = 0 
 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. 
 Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. 
( + 3 ). ( + 9 ) = 
( - 3 ). 7 = 
13. ( - 5 ) = 
( - 150 ). ( - 4 ) = 
( + 7 ). ( - 5 ) = 
27 
- 21 
- 65 
600 
- 35 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
? 
? 
? 
? 
? 
Bài tập 78.SGK tr 91 
Bài tập 79.SGK tr 91 
Tính 27. ( - 5 ) = 
( + 27 ). ( + 5 ) = 
( - 27 ). ( + 5 ) = 
( - 27 ). ( - 5 ) = 
( + 5 ). ( - 27 ) = 
? 
Từ đó suy ra kết quả: 
? 
? 
? 
? 
- 35 
- 35 
35 
- 35 
35 
Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên . 
- Ghi nhớ phần “chú ý”. 
Làm các BT: 79,80,81,82/sgk. 
Tiết sau luyện tập. 
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Bài học kết thúc 
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE! 
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI! 
12 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_cu.ppt
Bài giảng liên quan