Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân - Bùi Thị Kim Châu

1/ Tính chất giao hoán

2/ Tính chất kết hợp

Chú ý:

Nhờ tính chất kết hợp ta, có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, số nguyên.

Chẳng hạn: a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c

Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý

Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a ( cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên)

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân - Bùi Thị Kim Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NÀY 
GV: Bùi Thị Kim Châu 
TRƯỜNG: THCS VÕ VĂN TẦN 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1/ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . 
Áp dụng : Tính và so sánh . 
2 . ( -3) và ( -3) . 2 
2/ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm . 
Áp dụng : Tính và so sánh . 
 [9.(-5)] . (- 2) và 9 . [(-5).(-2)] 
Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
Tính chất kết hợp : ( a.b).c = a.(b.c ) 
Nhân với 1 : a.1 = 1.a =a 
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab +ac 
TUẦN 21 Ngày dạy : 12/01/2010 Lớp 6A3 
Tiết 65 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
Ngày dạy : 12/1/2010. Lớp 6A3 
TUẦN 21 
Tiết 65 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
1/ Tính chất giao hoán 
* Chú ý : 
- Nhờ tính chất kết hợp ta , có thể nói đến tích của ba , bốn , năm , số nguyên . 
Chẳng hạn : a.b.c = a.(b.c ) = ( a.b).c 
- Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý 
- Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a ( cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên ) 
2/ Tính chất kết hợp 
Ngày dạy : 12/1/2010. Lớp 6A3 
TUẦN 21 
Tiết 65 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
1/ Tính chất giao hoán 
2/ Tính chất kết hợp 
* Nhận xét : Trong một tích các số nguyên khác 0: 
a/ Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu ‘’ +’’ 
b/ Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu ‘’_’’ 
Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là số như thế nào ? 
(-2).(-2).(-2).(-2)= 
4 
(-2).(-2).(-2) = 
3 
Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là số như thế nào ? 
= 16 
= - 8 
?1 / Tích một số chẵn các 
thừa số nguyên âm có 
dấu gì ? 
?2 / Tích một số lẻ các thừa 
 số nguyên âm có dấu gì ? 
(–2) 
(-2) 
Ngày dạy : 12/1/2010. Lớp 6A3 
TUẦN 21 
Tiết 65 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
1/ Tính chất giao hoán 
2/ Tính chất kết hợp 
 3/ Nhân với số 1 
?4 Đố vui : Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai 
số nguyên khác nhau nhưng bình phương của 
chúng lại bằng nhau . Bạn Bình nói đúng không ? 
Vì sao ? 
Ngày dạy : 12/1/2010. Lớp 6A3 
TUẦN 21 
Tiết 65 
1/ Tính chất giao hoán: 
2/ Tính chất kết hợp: 
4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
3/ Nhân với số 1: 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
Ngày dạy : 12/1/2010. Lớp 6A3 
TUẦN 21 
Tiết 65 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
1/ Tính chất giao hoán : a.b = b.a 
2/ Tính chất kết hợp : a.(b.c ) = ( a.b).c 
 3/ Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a 
4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a.(b +c) = ab +ac 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Bài 93b/95 SGK 
(-98).(1 – 246) – 246.98 
= -98 
+ 98.246 
 – 246.98 
= - 98 
Chúc các thầy - cô mạnh khoẻ 
Chúc các em vui vẻ - học tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_12_tinh_chat_cua_phep_nh.ppt