Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân - Trần Quốc Hưng

Chú ý : (sgk-tr94)

* Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, số nguyên.

Chẳng hạn : a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c

 * Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý.

* Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừabậc n của số nguyên a (cách đọc và kí hiệu đối với số tự nhiên)

 Ví dụ : (- 2). ( - 2). (- 2) = (- 2)3

Nhận xét : (sgk-tr94)

Trong một tích các số nguyên khác 0 :

 Nếu có một số chẳn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ +”

b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-”

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 12: Tính chất của phép nhân - Trần Quốc Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giaùo vieân 
Tuần 20 – tiết 63 
§12. Tính chất của phép nhân 
Giao hoán 
1. Tính chất giao hoán 
a.b = b.a 
Ví dụ : (sgk-tr94) 
2.(-3) = (-3).2 (= -6) 
(-7).(-4) = (-4).(-7) (= 28) 
§12. Tính chất của phép nhân 
Kết hợp 
2. Tính chất kết hợp. 
(a.b).c = a.(b.c) 
Ví dụ : (sgk-tr94) 
[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] (= -90) 
§12. Tính chất của phép nhân 
Chú ý 
Chú ý : (sgk-tr94) 
* Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm,  số nguyên. 
Chẳng hạn : a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c 
 * Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý. 
* Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừabậc n của số nguyên a (cách đọc và kí hiệu đối với số tự nhiên) 
 Ví dụ : (- 2). ( - 2). (- 2) = (- 2) 3 
§12. Tính chất của phép nhân 
Nhận xét 
Nhận xét : (sgk-tr94) 
Trong một tích các số nguyên khác 0 : 
 Nếu có một số chẳn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ + ” 
b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ - ” 
§12. Tính chất của phép nhân 
Nhân với 1 
3. Nhân với số 1 . 
a.1 = 1.a = a 
§12. Tính chất của phép nhân 
TC phân phối 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . 
a.(b + c) = a.b + a.c 
a.(b - c) = a.b – a.c 
Chú ý: 
§12. Tính chất của phép nhân 
Bảng TT 
TÍNH CHẤT 
PHÉP NHÂN 
Giao hoán 
Kết hợp 
Nhân với số 1 
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
a.b = b.a 
(a.b).c = a.(b.c) 
a.1 = 1.a = a 
 a.(b + c) = a.b + a.c 
§12. Tính chất của phép nhân 
HDVN 
 Xem lại các tính chất. 
 Xem và tự làm lại các bài tập đã giải. 
 Làm các bài tập từ 90 đến 94 (các bài còn lại). 
 Xem trước các bài tập phần Luyện tập. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_12_tinh_chat_cua_phep_nh.ppt
  • infAUTORUN.INF
  • dllgdiplus.dll
  • docGiao an thuyet minh TINH CHAT PHEP NHAN.doc
  • dllintldate.dll
  • batplay.bat
  • txtplaylist.txt
  • exepptview.exe
  • dllppvwintl.dll
  • htmpvreadme.htm
  • dllsaext.dll
  • dllunicows.dll
Bài giảng liên quan