Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (Bản đẹp)

 Cho a, b ? Z và b ? 0. Nếu có một số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a .

Chú ý :

Nếu a = bq (b ? 0 ) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q

Số 0 là bội mọi số nguyên khác 0.

Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào.

Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

Tính chất

Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.

 a ? b và b ? c ? a ? c

 Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b.

 a ? b ? am ? b (m ?Z )

Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho.

 a ? b và b ? c ? ( a + b) ? c và (a-b) ? c

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tìm số nguyên x, biết : 
a) 12 . x = -36 
b) x .2 = 16 
Giải 
12 . x = -36 
	 x = -36 : 12 
 	 x = -3 
b) x. 2 = 16 
	 x = 16 : 2 
 	 x = 8 
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên 
6 = 1. 6 = (-1). (-6) 
Giải 
6 = 2. 3 = (-2). (-3) 
-6 = (-1). 6 = 1. (-6) 
-6 = (-2). 3 = 2. (-3) 
1. Bội và ước của một số nguyên 
?2 Cho hai số tự nhiên a, b với b  0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b(a  b)? 
	Cho a, b  Z và b  0. Nếu có một số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . 
Ví dụ1: -9 là bội của 3 [Vì -9 = 3. (-3)] 
Tìm hai bội và hai ước của 6. 
?3 
Giải 
Chú ý : 
Nếu a = bq (b  0 ) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q 
Số 0 là bội mọi số nguyên khác 0 . 
Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào. 
Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. 
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b . 
Ví dụ 2 : Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8;-8. 
	 Các bội của 3 là : 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9;  
2.Tính chất 
Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. 
	 a  b và b  c  a  c 
 Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b. 
	 a  b  am  b (m  Z ) 
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho. 
	 a  b và b  c  ( a + b)  c và (a-b)  c 
Ví dụ3: 
a) (-16)  8 và 8  4 nên (-16)  4 
b) (-3)  3 nên 2.(-3)  3, (-2).(-3)  3 
c) 12  4 và (-8)  4 nên 
 [12 + (-8)]  4 và [12 - (-8)]  4 
Bài 101 trang 97 
Tìm năm bội của 3; -3 
Giải 
Bài 101 trang 97 
Điền vào ô trống cho đúng : 
-9 
0 
-2 
-1 
5 
-14 
a : b 
-1 
7 
| -13 | 
-2 
-5 
-3 
b 
9 
0 
-26 
2 
-25 
42 
a 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Về nhà nhớ học : 
	1.Bội và ước của một số nguyên. 
	2. Tính chất 
Làm tiếp các bài tập 102; 103; 104; 106 trang 97 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so.ppt
Bài giảng liên quan