Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Trường THCS Tây Thành

a? b <=> có số tự nhiên q sao cho a = b.q

Tương tự em nào có thể phát biểu khái niệm chia hết cho trong Z

 Cho a,b € z và b # 0.Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thi ta nói a chia hết cho b.Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

 ?3 Tim hai bội và hai ước của 6

ví dụ: B (6)={12;-6}; Ư (6)={-2;3}

Nếu a là bội của b thi -a cũng là bội của b

 Nếu b là ước của a thi -b cũng là ước của a.

Số 0 có chia hết cho mọi số nguyên hay không?

Ngược lại mọi số nguyên có chia đưược cho số 0 hay không?

Chú ý:

Nếu a=bq(b#0) thi ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b=q.

Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

Số 0 không phải là ước của mọi số nguyên.

Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thi c cũng được gọi là ước chung của a và b

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Trường THCS Tây Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cỏc thầy cụ về dự giờ lớp 6B 
	 Môn toán 
 Trường thcs tây thành 
Các em đã biết ước và bội của số tự nhiên: nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 thi a là bội của b và b là ước của a.Vậy ước và bội của một số nguyên có gi khác so với ước và bội của một số tự nhiên thi bây giờ chúng ta cùng tim hiểu. 
 Bài mới: 
 1. Bội và ước của một số nguyên: 
 ?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên 
6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3) 
(-6) = 1.(-6) = (-1).6 = (-2).3 = 2.(-3) 
  Tiết 64 : Đ13. bội và ư ớc của 	 	 một số nguyên 
?2 Cho hai số tự nhiên a,b v ới b # 0.Khi nào thi ta nói a chia hết cho b (a  b)? 
a b có số tự nhiên q sao cho a = b.q 
Tương tự em nào có thể phát biểu khái niệm chia hết cho trong Z 
 Cho a,b € z v à b # 0.Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thi ta nói a chia hết cho b.Ta còn nói a là bội của b và b là ư ớc của a . 
 ?3 Tim hai bội và hai ước của 6 
ví dụ : B (6)={12;-6}; Ư (6)={-2;3} 
Nếu a là bội của b thi -a cũng là bội của b 
 Nếu b là ư ớc của a thi -b cũng là ư ớc của a . 
Số 0 có chia hết cho mọi số nguyên hay không? 
Ngược lại mọi số nguyên có chia đưược cho số 0 hay không? 
Chú ý: 
Nếu a=bq(b#0) thi ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b=q. 
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 
Số 0 không phải là ước của mọi số nguyên. 
Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. 
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thi c cũng được gọi là ước chung của a và b 
Các tính chất : 
a b và b c => a  c 
a  b =>am b (b € Z) 
a  c và b  c=>( a+b ) c và (a-b)  c 
Các ví dụ minh họa 
(-16) 8 Và 8 4 nên (-16) 4 
(-3) 3 nên 2.(-3) 3 
12 4 và -8 4 nên 
 [12+(-8)] 4 và [12-(-8)] 4 
 Em nào có thể lấy thêm ví dụ khác ? 
?4 a)Tim ba bội của -5, b)Tim các ư ớc của -10 
Cho a,b € z và b # 0.Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thi ta nói a chia hết cho b.Ta còn nói a là bội của b và b là ư ớc của a . 
Các tính chất : 
a b và b c => a  c 
a  b => am b (b € Z) 
a  c và b  c => ( a+b ) c và (a-b)  c 
Làm bài 105 (SGK) điền số vào ô trống cho đúng. 
a 
42 
2 
-26 
0 
9 
b 
-3 
-5 
|-13| 
7 
-1 
a:b =q 
5 
-1 
Làm bài 105 (SGK) điền số vào ô trống cho đúng. 
a 
42 
-25 
2 
-26 
0 
9 
b 
-3 
-5 
-2 
|-13| 
7 
-1 
 a:b =q 
-14 
5 
-1 
-2 
0 
-9 
a)Tim 5 bội của -4 
b)Tim các ư ớc của -18 
c) chứng minh tính chất 1 : nếu a  b và b  c thi a  c? 
CM: Vi a  b=>a= b.m (1) và b  c=>b=c.n(2) thay 2 vào 1 có: a=c.n.m=c.(n.m)=c.q với (q=n.m)=>a  c (đpcm ) 
Ghi nhớ 
Học thuộc KN bội, ước,các 
tính chất của số nguyên. 
Làm bài tập còn lại trong SGK và 
Bài 153, 154, 156 (SBT) 
Chứng minh hai tính chất còn lại. 
Về nhà 
Xin cảm ơn các thầy cô và các em. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so.ppt