Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Thái Hà
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Bài dự thi giáo viên dạy giỏi năm học 2009 - 2010 Môn: Toán lớp 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Thái Hà Trường THCS Vân Dương Kiểm tra bài cũ Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? Viết tập hợp Z các số nguyên ? Trả lời Z = {; -3; -2; -1 ; 0 ; 1; 2; 3 ;} Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương a. Đ iểm -5 nằm .. đ iểm -3, nên -5.............. -3 và viết : -5. .-3; b. Đ iểm 2 nằm ..đ iểm -3, nên 2 ..... -3 và viết 2-3; c. Đ iểm -2 nằm .......đ iểm 0, nên -2............ 0 và viết -2.....0. bên trái nhỏ hơn < bên trái nhỏ hơn < bên phải lớn hơn < Xem trục số nằm ngang ( hình 42). Đ iền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu “ > ”, “ < ” vào chỗ trống dưới đây cho đ úng : ?1 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 d. Điểm -3 nằm điểm -2, nên -3 . -2 và viết -3 -2 bên trái nhỏ hơn < Tìm trên trục số những số thích hợp đ iền vào chỗ trống : 1. Số liền sau của 3 là: ... , số liền trước của 4 là: . 4 2. Số liền sau của 0 là: ... , số liền trước của 1 là: 3. Số liền sau của - 4 là: ... , số liền trước của - 3 là: 1 -3 ( vì 3 < 4 và không có số nguyên nào nằm giữa 3 và 4) 3 0 - 4 Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đ ó , ta cũng nói a là số liền trước của b. -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 -7 6 7 ( vì 0 < 1 và không có số nguyên nào nằm giữa 0 và 1) ( vì - 4 < - 3 và không có số nguyên nào nằm giữa - 4 và - 3) Bài tập ?2 So sánh : Nhận xét : * Mọi số nguyên dương đ ều lớn hơn số 0 . * Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số 0. * Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào . a. 2 và 7 b. - 2 và - 7 c. - 4 và 2 d. - 6 và 0 e. 4 và - 2 g. 0 và 3 a. 2 < 7 b. - 2 > - 7 c. - 4 < 2 d. - 6 < 0 e. 4 > - 2 g. 0 < 3 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 -7 6 7 3 (đơn vị ) 3 (đơn vị ) Điểm -3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị), điểm 3 cũng cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị) Khái niệm : Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a. Gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a kí hiệu là: a -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 0 Ví dụ : 3 = 3; - 3 = 3 ?3 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5, 5, 2, 0 đến điểm 0 Điểm 1 cách điểm 0 một khoảng là 1 (đơn vị) Điểm -1 cách điểm 0 một khoảng là 1 (đơn vị) Điểm -5 cách điểm 0 một khoảng là 5 (đơn vị) Điểm 5 cách điểm 0 một khoảng là 5 (đơn vị) Điểm 2 cách điểm 0 một khoảng là 2 (đơn vị) Điểm 0 cách điểm 0 một khoảng là 0 (đơn vị) Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 trên trục số là 3 (đơn vị). Ta nói giá trị tuyệt đối của -3 là 3, tương tự giá trị tuyệt đối của 3 là bao nhiêu ? Nhận xét : * Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. * Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . * Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). a 0 với mọi a Z. ?4: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 * Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . * Hai số đ ối nhau có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau . Bài t ậ p 1 : Điền dấu (>; <; =) vào ụ trống : a) 3 5 b) 4 - 6 c) -2003 0 d) 10 0 e) - 3 - 5 f) -3 - 5 g) - 10 10 > < < = > < > So sánh hai số nguyên: * Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. * Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 * Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. * Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. +1 > -10 Đỳng hay sai ? Vỡ sao? T ìm x Z. Biết -5 < x < 0 Nhân dịp tổ chức thi GV dạy giỏi TP Tặng em 10 đ iểm - 3 < 0 Đúng hay sai ? Cả lớp tặng bạn một tràng pháo tay. Trong các số sau số nào là số nguyên lớn nhất? 2, -17, 5, 1, -2 6 5 4 3 2 1 Số nguyên lớn nhất trong các số đã cho là 5 Sai vì: a 0 với mọi a Z. Đúng vì số dương lớn hơn số âm. x = {-4, -3, -2 -1} 1. 2. 3. 4. 5. 6. KL con số may mắn 10 đ iểm Đ H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lí thuyết Làm bài tập : 12, 13b, 15 (SGK – Trang 73) 21, 23, 24 ( SBT – Trang 57 ) Học sinh kh á , giỏi làm thêm bài tập : Tìm số nguyên x biết : a) |x| 5 b) 2 |x| 6 Bài tập thêm Bài 1: Đ iền các số nguyên thích hợp vào chỗ trống : b. - 2 < < - 3 - 1; 0; 1; 2 a. - 4 > > - 6 - 5 Bài tập thêm Bài 2: Tìm số nguyên x biết : a. x = 8 x = 8 hoặc x = - 8 b. x = 11 và x > 0 x = 11 c. x = 13 và x < 0 x = - 13 d. x = 0 x = 0 e. x = - 2 không có số nguyên x nào thỏa mãn . (Vì x ≥ 0 với mọi xZ ) chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh Trò chơi Luật chơi : Có 5 câu hỏi . Sau khi giáo viên đ ọc câu hỏi , mỗi đ ội chơi có 10 giây suy nghĩ cho một câu hỏi . Sau 10 giây bằng cách gi ơ thẻ đ ội nào có câu tr ả lời đ úng sẽ đư ợc 2 đ iểm . Đ ội nào có câu tr ả lời sai đư ợc 0 đ iểm . Qua 5 câu hỏi đ ội nào đư ợc đ iểm cao nhất là đ ội thắng. 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 1 : Trong các tập hợp số nguyên sau , tập hợp nào có các số nguyên đư ợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần ? a) {2; -17; 5; 1; -2; 0} b) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} c) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} d) {0; 1; -2; 2; 5; -17} 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 2: Trong các dãy số sau , dãy số nào không phải là 3 số nguyên liên tiếp : a) - 6; - 7; - 8 b) a; a + 1; a + 2 (a Z) c) b – 1 ; b; b + 1 (b Z) d) 7; 6; 4 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 3: Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 ch ữ số là: a. – 10 b. – 95 c. – 99 d. Không có số nguyên âm nhỏ nhất có 2 ch ữ số . 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 4: Khẳng đ ịnh nào sau đây sai ? a. Hai số nguyên có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau th ì bằng nhau . b. Không có số nguyên nhỏ nhất , cũng không có số nguyên lớn nhất . c. Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn th ì nhỏ hơn . d. Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất . 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 5: Khẳng đ ịnh nào sau đây sai ? a) a ≥ 0 với mọi a Z. b) a = 0 khi a = 0c) a > 0 khi a ≠ 0 d) Cả 3 đáp án a, b, c đ ều sai . Bài tập ÁP DỤNG Đ iền số nguyên thích hợp vào chỗ trống : a) Số liền trước của - 2 là: ...... b) Số liền sau của - 2 là: ...... c) .....; - 2; ..... là 3 số nguyên liên tiếp . - 1 - 3 - 3 - 1 1 2 3 4 @ 2 1 3 D A C B Đường thẳng song song với đư ờng thẳng y = - 0,5x +2 là : y = 0, 5 x + 2 Rất tiếc bạn sai rồi . y = 1- 0,5x Hoan hụ bạn đó đỳng . y = - 0,5x + 2 y = x +2 Rất tiếc bạn sai rồi . Rất tiếc bạn sai rồi . C õu 1 Cho hai hàm số bậc nhất : y = mx + n - 3 và y = (2-m)x + 1 -Đ ồ thị của hai hàm số trên trùng nhau khi : Hoan hô bạn tr ả lời đ úng Câu 2: Đ ồ thị hai hàm số trên trùng nhau Cho hai hàm số y = mx+3 và y = 2x-5 Với giỏ trị nào của m để đồ thị của hai hàm số trờn là hai đường thẳng cắt nhau . A. m ≠ 0 B. m ≠ 0; m ≠ -2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 0; m ≠ 2 Rất tiếc , bạn đ ó sai rồi Hoan hụ , bạn đó trả lời đỳng C õu 3 Nh à toán học Cô- si Đ ền Đô Đ ền đô còn gọi là Đ ền Lý Bát Đế- nơi thờ tám vị vua nh à Lý-được xây dựng năm 1030 tại xóm Thượng , xã Đì nh Bảng , huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh . Đây là đ ịa danh nào ? Vui chơi cùng toán đại Đề bài : Em hãy khám phá một đ iều bí mật trong mỗi ô ch ữ sau . Tràng pháo tay dành tặng các bạn ! Chúc mừng chiến thắng
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_2_tap_hop_cac_so_nguyen.ppt