Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Bản đẹp)

so sánh hai số nguyên :

Nhận xét:

Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của B .

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ 
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT THI GIẢNG 
LỚP 6A3 
Kiểm tra bài cũ 
Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? 
2) Viết tập hợp Z các số nguyên ? 
Số nào lớn hơn : – 10 hay + 1 ? 
1) Tập hợp Z cỏc số nguyờn gồm cỏc số : Số nguyờn õm , số 0 và số nuyờn dương. 
Đỏp ỏn : 
2) Z = { ...; – 3 ; – 2; –2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...} 
thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
* Trờn tia số (nằm ngang), điểm ở bờn trỏi biểu diễn số nhỏ hơn .Chẳng hạn: 3 < 5 (Vỡ điểm 3 ở bờn trỏi điểm 5) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
a. Đ iểm 2 nằm .. đ iểm 4, nên 2 ............. 4 
và viết : 2 ... 4; 
b. Điểm 5 nằm.điểm 3, nên 5.3 
và viết 5 3; 
bên phải 
lớn hơn 
< 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
1. so sánh hai số nguyên : 
Bài tập ỏp dụng: Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: 
 thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
1. so sánh hai số nguyên 
* Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a .............. số nguyên b . 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
a 
4 
b 
0 
nhỏ hơn 
* Ngược lại : Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), đ iểm b nằm bên phải đ iểm a th ì số nguyên b .............. số nguyên a . 
lớn hơn 
a. Đ iểm -5 nằm .. đ iểm -3, nên -5.............. -3 
và viết : -5. .-3; 
b. Đ iểm 2 nằm ..đ iểm -3, nên 2 ..... -3 
và viết 2-3; 
c. Đ iểm -2 nằm .......đ iểm 0, nên -2............ 0 
và viết -2.....0. 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên phải 
lớn hơn 
< 
 Xem trục số nằm ngang ( hình 42). Đ iền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu “ > ”, “ < ” vào chỗ trống dưới đây cho đ úng : 
?1 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
Hình 42 
0 
?2 
So sánh : 
  * Nhận xét : 
 Mọi số nguyên dương đ ều lớn hơn số 0. 
 Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số 0. 
Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào . 
a. 2 và 7 
b. - 2 và - 7 
c. - 4 và 2 
d. - 6 và 0 
e. 4 và - 2 
g. 0 và 3 
a. 2 < 7 
b. - 2 > - 7 
c. - 4 < 2 
d. - 6 < 0 
e. 4 > - 2 
g. 0 < 3 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
-7 
6 
7 
Vớ dụ : 
a) 2014 
0 
> 
b) - 2014 
0 
< 
< 
c ) - 2014 
1 
 Số nào lớn hơn : - 10 hay +1 ? 
- 10 < +1 ( vì mọi số nguyên õm đ ều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào ) 
Bài tập 
Tìm trên trục số những số thích hợp đ iền vào chỗ trống : 
1. Số liền sau của 3 là: ... , số liền trước của 4 là: . 
4 
2. Số liền sau của 0 là: ... , số liền trước của 1 là:  
1 
3 
0 
* Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đ ó , ta cũng nói a là số liền trước của B . Chẳng hạn – 5 là số liền trước của – 4 . 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
-7 
6 
7 
Bài tập ÁP DỤNG 
Đ iền số nguyên thích hợp vào chỗ trống : 
a) Số liền trước của - 2 là: ...... 
b) Số liền sau của - 2 là: ...... 
c) .....; - 2; ..... là 3 số nguyên liên tiếp . 
- 1 
- 3 
- 3 
- 1 
2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên 
3 (đơn vị ) 
3 (đơn vị ) 
Khoảng cách từ đ iểm - 3 và đ iểm 3 đ ến đ iểm 0 là 3 (đơn vị). 
Trên trục số (h.43): 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
?3 . Tỡm khoảng cỏch từ mỗi điểm : 1 ; - 1 ; - 5 ; 5 ; - 3 ; 2 ; 0 đến điểm 0. 
2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên 
3 (đơn vị ) 
3 (đơn vị ) 
Khoảng cách từ đ iểm - 3 và đ iểm 3 đ ến đ iểm 0 là 3 (đơn vị ) ta nói gi á trị tuyệt đ ối của - 3 và 3 là 3. 
 - Khái niệm : Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm ........... trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a. 
 - Gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a kí hiệu là: a 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
13 = 13 ; 
 -20 = 20; 
;75= 75 
;0= 0 
Ví dụ : 
3 = .....; 
 -3 =....... 
0 
3 
3 
2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên 
Ví dụ : 
13 = 13 ; 
 -20 = 20; 
?4 . Tỡm giỏ trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1;- 1; - 5; 5 ; - 3; 2. 
3 (đơn vị ) 
3 (đơn vị ) 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
;75= 75 
;0= 0 
1= 1 
;- 1= 1 
;-5= 5 
;5= 5 
2= 2 
* Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số ? 
* Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là ? 
* Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là ? 
* Hai số cú giỏ trị tuyệt đối như thế nào ? 
;- 3= 3 
- Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là ........ 
- Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là ........ 
- Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là ............ của nó (và là một số nguyên dương ). 
Bài tập áp dụng 
a) 742 =  ;  - 1000 =  ; 0 = .. 
 742 
 1000 
số 0 . 
chớnh nú . 
số đối 
- Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối ........... 
bằng nhau . 
Đ iền dấu “ > ” ; “ < ”; “ = ” ; hoặc số chổ trống dưới đây cho đ úng : 
b) 42 ......... - 42  
= 
0 
 * Nhận xét : 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
-7 
6 
7 
2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên 
Quan sỏt trục số , hóy điền dấu “ ” vào ụ vuụng để được kết quả đỳng ? 
a) – 1 
– 2 
b) – 2 
– 3 
c) – 3 
– 4 
> 
> 
> 
Cú thể dựng gớa trị tuyệt đối để so sỏnh hai số nguyờn õm được khụng ? 
Ta thấy : 
 – 1  
 – 2 
Ta thấy : 
Ta thấy : 
 – 2  
 – 3 
 – 3  
 – 4 
< 
< 
< 
? Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì ................ 
lớn hơn 
 * Nhận xét : 
* Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . 
* Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). 
* Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . 
* Hai số đ ối nhau có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau . 
* Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. 
* Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn thì................. 
nhỏ hơn 
a) – 11 
– 12 
b) – 12 
– 13 
c) – 14 
– 13 
> 
> 
< 
d) – 24 
– 23 
< 
Vớ dụ : 
Bài 11 (SGK – Tr 73) 
Bài 14 (SGK – Tr 73) 
< 
> 
= 
? 
Tìm gi á trị tuyệt đ ối của mỗi số sau : 2000; - 3011; - 10. 
3 5 
- 3 - 5 
4 - 6 
10 - 10 
> 
> 
> 
< 
2000= 2000 
;- 3011= 3011 
;- 10= 10 
H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học cỏc nhận xột . 
Làm bài tập : 12, 13, 15,19 (SGK – Trang 73) 
- Tiết sau luyện tập. 
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo 
và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt