Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trường THCS Tịnh Hà

* Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng có a là số liền trước của b . Chẳng hạn -5 là số liền trước của số -4.

Nhận xét :

- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0

 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

Nhận xét :

 - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0

 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó

 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương)

 - Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.

 - Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trường THCS Tịnh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ 
TIẾT 42 
SỐ HỌC 6 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
HS2: Câu 1: Tập hợp các số nguyên Z bao gồm những số nào? Viết tập hợp Z các số nguyên? (5 điểm) 
	Câu 2: Tìm số đối của các số sau: 2; 5; – 6; – 1; – a (5 điểm) 
HS1: Câu 1: Biểu diễn các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 4 trên tia số. So sánh 2 và 4? Nhận xét gì về vị trí của điểm 2 so với điểm 4 trên tia số? (6 điểm) 
	Câu 2: Biểu diễn các số nguyên: -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 5; 6; 7 trên trục số ? (4 điểm) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
	Ta có 2 < 4. Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 
Trả lời 
HS1: Câu 1: Biểu diễn các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 4 trên tia số. So sánh 2 và 4? Nhận xét gì về vị trí của điểm 2 so với điểm 4 trên tia số? (6 điểm) 
	Câu 2: Biểu diễn các số nguyên: -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 trên trục số? (4 điểm) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
HS2: Câu 1: Tập hợp các số nguyên Z bao gồm những số nào? Viết tập hợp Z các số nguyên? (5 điểm) 
	Câu 2: Tìm số đối của các số sau: 2; 5; – 6; – 1; – a (5 điểm) 
1) Tập hợp các số nguyên gồm : số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương. 
Z = {; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } 
2) Số đối của 2; 5; - 6; - 1; - a lần lượt là – 2; - 5; 6; 1; a 
Trả lời 
	2 < 4 
Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 
Trong hai số tự nhiên a và b khác nhau thì sẽ có một số nhỏ hơn số kia. 
?1. Xem trục số nằm ngang. 
a. Điểm - 5 nằm bên trái điểm - 3, nên - 5 nhỏ hơn - 3, và viết: - 5 < - 3; 
b. Điểm 2 nằm bên phải điểm - 3, nên 2 lớn hơn - 3, và viết: 2 > -3; 
c. Điểm - 2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0, và viết: -2 < 0; 
Điền các từ: bên phải , bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: 
. 
. 
-5 
-3 
. 
. 
. 
. 
2 
-2 
0 
?1. Xem trục số nằm ngang. 
Trên trục số ( nằm ngang) nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ky ́ hiệu a < b 
Điền các từ: bên phải , bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: 
. 
* Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng có a là số liền trước của b . Chẳng hạn -5 là số liền trước của số -4. 
?2 So sánh : 
a) 2 và 7	d) – 6 và 0	h) 0 và 3 
b) – 2 và – 7	e) 0 và – 7 	i) 4 và – 2 
c) – 4 và 2	g) 7 và 0	k) – 3 và 1 
Nhận xét : 
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 
 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 
? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục số 
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm - 1 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm – 3 đến điểm 0 là 
1 
1 
5 
5 
3 
? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục số 
Khoảng cách từ điểm -2 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 4 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 7 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 là 
0 
4 
7 
a 
2 
? Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7 
Giá trị tuyệt đối của 1 là 
Giá trị tuyệt đối của - 1 là 
Giá trị tuyệt đối của - 5 là 
Giá trị tuyệt đối của 5 là 
Giá trị tuyệt đối của – 3 là 
1 
1 
5 
5 
3 
Ta viết 1 | = 1 
Ta viết |-1 | = 1 
Ta viết |-5 | = 5 
Ta viết | 5 | = 5 
Ta viết |-3 | = 3 
Giá trị tuyệt đối của -2 là 
Giá trị tuyệt đối của 0 là 
Giá trị tuyệt đối của 4 là 
Giá trị tuyệt đối của 7 là 
0 
4 
7 
2 
Ta viết |-2 | = 2 
Ta viết | 0 | = 0 
Ta viết | 4 | = 4 
Ta viết | 7 | = 7 
? Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7 
Nhận xét : 
	- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 
	- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó 
	- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) 
	- Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. 
	- Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 
Bài 1: Điền dấu >; =; < vào ô trống : 
	3 - 5 	 
	4 > - 6	10 > - 10	 
	 3  < 5  	- 3  < - 5  
	- 1  > 0 	- 2  = 2  
Bài 2: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, - 17, 5, 1, -2, 0 
 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần : - 101, 15, 0, 7, - 8 , 2001. 
Bài làm 
Ta có: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 
 Ta có: 2001 > 15 > 7 > 0 > - 8 > - 101 
Bài 3: Tìm gia ́ trị tuyệt đối của mỗi sô ́ sau : 2000; - 3011; - 10; 2014; - 2015 
Giải 
	2000 = 2000 
	- 3011 = 3011 
	- 10  = 10 
	2014  = 2014 
	- 2015  = 2015 
Bài 4: Tính gia ́ trị của biểu thức : 
	a) - 8 - - 4  
	b) - 7 . - 3  
	c)  18 :  - 6  
	d) + 153  + - 53  
	 = 8 + 4 = 12 
	 = 7 . 3 = 21 
	 = 18 : 6 = 3 
	 = 153 + 53 = 206 
Bài 5: Tìm sô ́ đối của mỗi sô ́ sau : - 4; 6; - 5 ; 3 ; 4	 
Giải 
Sô ́ đối của – 4 là 4 
Sô ́ đối của 6 là – 6 
Sô ́ đối của - 5  là – 5 
Sô ́ đối của 3  là – 3 
Sô ́ đối của 4 là – 4 
Bài 6: Tìm x, biết : 
	a) x = 0 
	b) x = 9 
	c) x = - 3 	 
Giải 
a) x = 0 suy ra x = 0 
b) x = 9 suy ra x = 9; - 9 
c) x = - 3. Không có gia ́ trị nguyên nào của x thỏa mãn điều kiện trên . 
Vê ̀ nha ̀ 
- Học thê ́ nào là gia ́ trị tuyệt đối của một sô ́ nguyên ; hai nhận xét trong bài . 
- Xem lại các bài tập đa ̃ làm . 
- Làm bài tập 13; 18; 19 trang 73 SGK. 
- Bài tập tư ̀ bài 17 đến bài 21 trang 69 SBT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt
Bài giảng liên quan