Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Ngô Thành Trung

Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau:

Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.

Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).

Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Ngô Thành Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
-3 
-3 
? 1 
Tìm và so sánh kết quả của: 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
Giải: 
(-3) + (+3) = 0 ; 
(+3) + (-3) = 0 
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
+3 
Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu? 
Hai số đối nhau có tổng bằng 0 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = 
-2 0 C 
? 1 
Tìm và so sánh kết quả của: 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
Giải: 
(-3) + (+3) = 0 ; 
(+3) + (-3) = 0 
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
Hai số có tổng bằng 0 thì ta có thể kết luận gì về hai số này? 
Đó là hai số đối nhau 
BT: Tìm x, biết 
a) x + (-10) = 0 
b) 17 + x = 0 
x + (-10) = 0 nên x là số đối của -10. Suy ra x = 10 
17 + x = 0 nên x là số đối của 17. Suy ra x = -17 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = 
-2 0 C 
 0 
1 
2 
3 
4 
5 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
3 
-6 
? 1 
Tìm và so sánh kết quả của: 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
Giải: 
(-3) + (+3) = 0 ; 
(+3) + (-3) = 0 
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
? 2 
Tìm và nhận xét kết quả của: 
a) 3 + (-6) và |-6| - |3| 
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2| 
Giải: 
a) 3 + (-6) = -3 
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3 
Hai kết quả là hai số đối nhau. 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = 
-2 0 C 
? 1 
Tìm và so sánh kết quả của: 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
Giải: 
(-3) + (+3) = 0 ; 
(+3) + (-3) = 0 
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
? 2 
Tìm và nhận xét kết quả của: 
a) 3 + (-6) và |-6| - |3| 
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2| 
Giải: 
a) 3 + (-6) = -3 
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3 
Hai kết quả là hai số đối nhau. 
 0 
1 
2 
3 
4 
5 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
-2 
+4 
b) (-2) + (+4) = +2 
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2 
Hai kết quả bằng nhau. 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, không đối nhau ta thực hiện thế nào? 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = 
-2 0 C 
? 1 
Tìm và so sánh kết quả của: 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
Giải: 
(-3) + (+3) = 0 ; 
(+3) + (-3) = 0 
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
? 2 
Tìm và nhận xét kết quả của: 
a) 3 + (-6) và |-6| - |3| 
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2| 
Giải: 
a) 3 + (-6) = -3 
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3 
b) (-2) + (+4) = +2 
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2 
Hai kết quả bằng nhau. 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau: 
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). 
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 
Ví dụ : Tính (-175) + 55 
(-175) + 55 = 
Hai kết quả là hai số đối nhau. 
-175 
55 
- ( ) = -120 
Bước 1: Tính giá trị tuyệt đối của -175 và 55 
| | = 175 
| | = 55 
Bước 2: Lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ 
175 
55 
- 
Bước 3: Số -175 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên đặt dấu “-” trước kết quả. 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -2 0 C 
? 1 
Tìm và so sánh kết quả của: 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
Giải: 
(-3) + (+3) = 0 ; 
(+3) + (-3) = 0 
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
? 2 
Tìm và nhận xét kết quả của: 
a) 3 + (-6) và |-6| - |3| 
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2| 
Giải: 
a) 3 + (-6) = -3 
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3 
b) (-2) + (+4) = +2 
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau: 
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). 
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 
Ví dụ : Tính (-175) + 55 
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120 
? 3 
Tính: 
a) (-38) + 27 
b) 273 + (-173) 
= -(38 - 27) = -11 
= 273 - 173 = 100 
Hai kết quả là hai số đối nhau. 
Hai kết quả bằng nhau. 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -2 0 C 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau: 
Bước 1 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
Bước 2 : Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). 
Bước 3 : Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 
Ví dụ : Tính (-175) + 55 
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120 
Bài tập : 
Bài 27/SGK 
Tính: 
a) 26 + (-6)b) (-75) + 50c) 80 + (-220) 
Giải: 
a) 26 + (-6) = 26 - 6 = 20 
b) (-75) + 50 = -(75 - 50) = -25 
c) 80 + (-220) = -(220 - 80) = -140 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -2 0 C 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau: 
Bước 1 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
Bước 2 : Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). 
Bước 3 : Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 
Ví dụ : Tính (-175) + 55 
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120 
Bài tập : 
Bài 27/SGK 
Tính: 
Bài 28/SGK 
Tính: 
a) (-73) + 0b) |-18| + (-12)c) 102 + (-120) 
Giải: 
a) (-73) + 0 = -73 
b) |-18| + (-12) = 18 + (-12) = 18 -12 = 6 
c) 102 + (-120) = -(120 - 102) = -18 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -2 0 C 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau: 
Bước 1 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
Bước 2 : Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). 
Bước 3 : Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 
Ví dụ : Tính (-175) + 55 
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120 
Bài tập : 
Bài 27/SGK 
Tính: 
Bài 28/SGK 
Tính: 
Bài 33/SGK 
Điền số thích hợp vào ô trống 
a 
-2 
18 
12 
-5 
b 
3 
-18 
6 
a + b 
0 
4 
-10 
1 
0 
-12 
-2 
-5 
THẢO LUẬN NHÓM(Thời gian: 1 phút 30 giây) 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -2 0 C 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau: 
Bước 1 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
Bước 2 : Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). 
Bước 3 : Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 
Ví dụ : Tính (-175) + 55 
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120 
Bài tập : 
Bài 27/SGK 
Tính: 
Bài 28/SGK 
Tính: 
Bài 34/SGK 
Tính giá trị của biểu thức: 
a) x + (-16) , biết x = -4 
b) (-102) + y , biết y = 2 
Giải: 
a) Thay x = -4 vào biểu thức x + (-16) , ta được: 
(-4) + (-16) 
= -(4 + 16) = -20 
b) Thay y = 2 vào biểu thức (-102) + y , ta được: 
(-102) + 2 
= -(102 - 2) = -100 
Bài 33/SGK 
Điền số thích hợp vào ô trống 
Vậy giá trị của biểu thức là -20 
Vậy giá trị của biểu thức là -100 
1 
2 
3 
 4 
 5 
(-7) + (-9) = ? 
-16 
Tìm x, biết: 
x + (-19) = 0 
x = 19 
Điền dấu “+” và dấu “-” vào chỗ chấm cho thích hợp để được kết quả đúng: 
(8) + (7) = 1 
+ 
- 
Dự đoán giá trị của x, biết: x + (-10) = 2 
x = 12 
Số nguyên nào nhỏ hơn 3 bảy đơn vị ? 
-4 
Có một chú chim non bị lạc, không biết đường về nhà. Các em hãy giúp chú chim tìm đường về nhà bằng cách trả lời đúng các câu hỏi từ 1 đến 5 nhé! 
Tiết 45 Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Buổi sáng: 3 0 C 
Buổi chiều: giảm 5 0 C 
Tính nhiệt độ buổi chiều? 
Giải: 
Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng -5 0 C. 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: 3 + (-5) = -2 0 C 
2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như sau: 
Bước 1 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
Bước 2 : Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). 
Bước 3 : Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. 
Ví dụ : Tính (-175) + 55 
(-175) + 55 = -(175 - 55) = -120 
Bài tập : 
Bài 27/SGK 
Tính: 
Bài 28/SGK 
Tính: 
Bài 34/SGK 
Tính giá trị của biểu thức: 
Bài 33/SGK 
Điền số thích hợp vào ô trống 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn tập qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. 
- Làm các bài tập còn lại, chuẩn bị tiết sau luyện tập. 
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH HÒA 
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG 
GIÁO VIÊN: NGÔ THÀNH TRUNG 
MÔN DẠY: SỐ HỌC 6 
Ninh Trung, tháng 12 năm 2012 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt
Bài giảng liên quan