Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thị Thu

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

?Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

?Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau,ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

?Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

?Muốn cộng hai số nguyên khác dấu:

+) Tìm hiệu hai GTTĐ (Số lớn trừ số nhỏ).

+) Đặt tước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Năm học : 2008- 2009 
PHòNG GD – ĐT HUYỆN chương mỹ TRƯỜNG THCS phú nghĩa 
Tập thể lớp 6 chào mừng thầy cụ đến dự giờ , thăm lớp , kớnh chỳc thầy cụ luụn vui khỏe và thành cụng trong sự nghiệp“trồng người ”. 
Chuyên đề cụm 
giáo viên:nguyễn thị thu 
môn: toán 6 
Kiểm tra bài cũ 
Tính: 
 a) (-10) + (-19) = 
 b) |-25| + |15| = 
25 + 15 = 40 
-(10 +19 ) = - 29 
c) (+ 3) + (-6) = ? 
Tiết 45:cộng hai số nguyên khác dấu 
1.Ví dụ 
 Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 0 C, buổi 
chiều cùng ngày đã giảm 5 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 
Nhiệt độ giảm 5 0 C có nghĩa là nhiệt độ 
tăng bao nhiêu độ C ? 
tăng -5 0 C 
 (+3) + (-5) = 
Tính 
-2 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
+2 
+1 
+3 
+4 
+3 
- 5 
? 
-2 
Giải 
Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -2 0 C 
+3 
-2 
Tiết 45:cộng hai số nguyên Khác dấu 
1.Ví dụ Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 0 C, buổichiều cùng ngày đã giảm 5 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 
Nhiệt độ giảm 5 0 C có nghĩa là nhiệt độ 
tăng -5 0 C 
 (+3) + (-5) = 
-2 
Giải 
Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -2 0 C 
3 
4 
2 
1 
 0 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
0 C 
Tiết 45:cộng hai số nguyên Khác dấu 
1.Ví dụ 
? 1 
 Tìm và so sánh kết quả của :(-3) + (+3) và (+3) + (-3) . 
Ta có : (- 3)+ (+3) 
 Lời giải : 
-2 
-1 
0 
+1 
+2 
+4 
+3 
+5 
-3 
-4 
-5 
-3 
 +3 
 +3 
-3 
= 0 
 Tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu ? 
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
-3 
0 
+3 
0 
(+3) + (-3) = 0 
=> (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
Tìm và nhận xét kết quả của: 
a) 3 + (-6) và |-6| -|3| b) (-2) +(+4) và |+4| - |-2| 
Tiết 45:cộng hai số nguyên khác dấu 
1.Ví dụ 
? 2 
 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . 
 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ,ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn . 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
Lời giải : 
 3 + (-6) = -3 
b) (-2) + (+4) = 2 
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3 
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2 
3 +(-6) 
- (|-6| -|3|) 
= 
= -3 
=> 
(-2) + (+4) 
|+4| - |-2| 
= 
= 2 
= > 
Tiết 45:cộng hai số nguyên khác dấu 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
Ví dụ : ( - 273) + 55 
 (273 -55) 
| - 273| 
|55| 
= 55 
= 273 
=> | - 273| > 
 |55| 
(Vì 273 > 55) 
= - 
= - 218 
 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu : 
+) Tìm hiệu hai GTTĐ ( Số lớn trừ số nhỏ ). 
+) Đặt tước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn . 
Ai đúng – ai sai ? 
Tính : 1763 + (-2) =? 
Tính: 26 + (-6) =? 
 Bài làm của Toàn 
26 + (-6) =+ (26 – 6) 
 = +20 
Đáp án: Toàn đúng 
 Bài làm của Toàn 
26 + (-6) = 26 – 6 
 = 20 
Bài 27a (SGK/76). 
 Bài làm của HOA 
26 + (-6) = - (26 - 6) 
 = - 20 
Bạn sai rồi ! 
Tiết 45:cộng hai số nguyên khác dấu 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu : 
+) Tìm hiệu hai GTTĐ ( Số lớn trừ số nhỏ ). 
+) Đặt tước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn . 
Ví dụ : ( - 273) + 55 
= - (273 -55) 
 = - 218 
?3 
 Tính : a) (-38) +27 b) 273 + (-123) 
 a) ( - 38) +27 = - (38 – 27) 
 = - 11 
 Bài giải 
b) 273 + ( - 123) = 
 273 -123 
= 150 
3.Bài tập 
Bài1 . Tính: 
a) ( - 75) + 50 
 b) |-18| + (-12) 
Bài giải 
a) ( - 75) + 50 = - (75 -50) = - 25 
b) |-18| + (-12) = 18 + (-12) 
 = 18 -12 = 6 
 Tiết 45 
Cộng hai số nguyên khác dấu 
1)Ví dụ (sgk/75) 
2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu : 
+) Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ ) 
+) Đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn. 
Ví dụ : (-273) + 55 = - (273 – 55) = -218 
Thảo luận nhóm 
Bài 2 : Đ iền dấu thích hợp vào ô vuông : 
a, 1763 + (- 2) 1763 
b, (-105) + 5 (-105) 
c, (-29) +(-11) (-29) 
d, (-73) +0 (-73) 
< 
> 
< 
= 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Tính giờ 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
Hết giờ 
4.Củng cố 
Cộng hai số nguyên cùng dấu : 
  Tìm tổng hai giá trị tuyệt đối 
  Đặt trước kết quả dấu chung . 
Cộng hai số nguyên khác dấu : 
 Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối 
 ( Số lớn trừ số nhỏ ) 
 Đặt trước kết quả dấu của số có 
 giá trị tuyệt đối lớn hơn. 
 
 
Trò chơi tiếp sức 
Nội dung : Viết các số tiếp theo của dãy số sau:-7, -4, -1,... 
 (số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị) 
Luật chơi: 
Gồm hai đội , mỗi đội ba bạn và một viên phấn. 
Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, bạn thứ nhất lên viết một số thoả mãn điều kiện bài toán rồi về chỗ truyền phấn cho bạn thứ hai . Cứ như vậy theo vòng tròn trong 20 giây . Nếu đội nào viết đúng và được nhiều số hơn thì đội đó thắng. 
 Đáp án 
 Các số tiếp theo của dãy số đó là: -7, -4, -1, 2, 5, 8, 11, 14,17, 20, 23, 27,... 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
Hết giờ 
Tính giờ 
Chúc mừng 
Đội thắng 
Hướng dẫn về nhà 
+ )Học thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng 
hai số nguyên khác dấu .So sánh để nắm vững hai quy tắc đó. 
+ )Bài tập về nhà số 27 (a,c) 28(c) , 29, 31, 32, 33 trang 76,77 SGK. 
cảm ơn sự theo dõi của các quý thầy cô 
chúc các thầy các cô mạnh khoẻ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt
Bài giảng liên quan