Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Trương Quốc Thuận
Ví dụ: (SGK)
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG HIỀN HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Năm học: 2008 - 2009 Môn: Số học lớp 6 Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu Người thực hiện: Trương Quốc Thuận Đơn vị: THCS Phong Hiền KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án câu 2) Nhiệt độ giảm 7 C , nghĩa là tăng -7 C , nên nhiệt độ sắp tới tại phòng ướp lạnh là: ( -5 ) + ( -7 ) = -12 ( C ) Vậy nhiệt độ sau khi giảm là -12 C . o o o o 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 2) Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 C ? o o Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o - Nhiệt độ giảm , có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ? 5 C o - Vậy muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta thực hiện phép tính nào ? Nhận xét: Giảm có nghĩa là tăng - , 5 C o 5 C o Giải: (+3) + (-5) = nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ? Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = - Hãy thực hiện phép tính (+3)+ (-5) bằng cách dùng trục số ? -2 VD1 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o NHIỆT KẾ Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o ?1 Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3) ?1a ?1b * Dùng trục số ta tìm được: (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 * Hai kết quả bằng nhau và đều bằng không. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o ?2 Tìm và nhận xét kết quả của: a) 3 + (-6) và |-6 | - | 3 | ?2a a) Dùng trục số ta tìm được: 3 + (-6) = -3 |-6| - | 3 | = 6 – 3 = 3 * Nhận xét : Kết quả nhận được là hai số đối nhau. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o ?2 Tìm và nhận xét kết quả của: b) (-2) + (+ 4) và | + 4 | - | -2 | ?2b a) Dùng trục số ta tìm được: (-2) + (+ 4) = 2 | + 4 | - | -2 | = 4 – 2 = 2 * Nhận xét : Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o Nhận xét chung: Từ kết quả bài tập và ta có: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 3 + ( - 6) = - ( |-6| - | 3 | ) (-2) + ( + 4) = + ( | +4 | - | -2 | ) ?1 ?2 Từ nhận xét trên ta có thể rút ra được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ? (Trong cả hai trường hợp: Hai số nguyên đối nhau và hai số nguyên khác dấu không đối nhau). Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Ví dụ: (-273) + 55 -273 55 Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của -273 và 55 = = 273 55 _ Bước 2: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ) = - ( ) Bước 3: Chọn dấu. Trong hai số thì -273 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên ta lấy dấu “ – ” của số này đặt trước kết quả tìm được. = - 218 * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: ?3 Tính : a) (-38) + 27 b) 273 + (-123) (-38) + 27 = - ( 38 – 27) = - 11 273 + (-123) = + ( 273 – 123 ) = + 150 * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. + So sánh hai quy tắc đó. * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU - Lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối. - Dấu của tổng là dấu của số nguyên có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Lấy tổng hai giá trị tuyệt đối. - Dấu của tổng là dấu chung của hai số nguyên. Cộng hai số nguyên khác dấu Cộng hai số nguyên cùng dấu SO SÁNH HAI QUY TẮC Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: LUYỆN TẬP B ài 1 : Tính: a) 26 + (-6) b)(-75) + 50 c) 80 + (-220) = + ( 26 – 6 ) = + 20 = - ( 75 – 50 ) = - 25 = - ( 220 – 80 ) = - 140 * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: LUYỆN TẬP B ài 2 : (L àm nhóm) * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Tìm quy luật của các dãy số sau và viết tiếp 2 số tiếp theo của mỗi dãy số: – 4 ; – 1 ; 2 ; ; b) 5 ; 1 ; – 3 ; ; Quy luật của dãy số a): Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị. 5 8 Quy luật của dãy số b): Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị. - 7 - 11 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (-125) + (-55) = -70 80 + (-42) = 38 | -15 | + (-25) = -40 (-25) + | -30 | + | 10 | = 15 T ổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương. LUYỆN TẬP Bài 3 : Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống sau các kết quả hoặc phát biểu: Đ S Đ Đ S S Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc và tập vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Bài tập về nhà: 29; 30/tr 76 và 31; 32/tr 77. * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Kích vào phim để xem Kích vào phim để xem Kích vào phim để xem Kích vào phim để xem Kích vào phim để xem Kích vào phim để xem
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt
- 1. Vidu.avi
- hoi 1a.avi
- hoi 1b.avi
- hoi 2a.avi
- hoi 2b.avi
- KehoachDH THUAN.doc
- NK.avi