Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Võ Hữu Thiện

Bài toán cho biết điều gì?

Hỏi điều gì ?

Muốn biết nhiệt độ trong phòng

ướp lạnh buổi chiều là bao nhiêu

ta làm như thế nào ?

1. Ví dụ:(SGK)

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oc,

buổi chiều cùng ngày đã giảm

5oc .Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?

Giải

Nhiệt độ chiều hôm đó là:

 (+3) + (- 5) = -2

Vậy nhiệt độ trong phòng

ướp lạnh buổi chiều hôm đó

là - 2?C

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Võ Hữu Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô giáo về dự HộI GIảNG CHàO MừNG NGàY NHà GIáO Việt Nam 2011 
cấp trường 
môn TOáN lớp 6 
 G iáo viên : Võ Hữu Thiện 
Kiểm tra bài cũ 
1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? 
2) T ín h : 
 a) (- 7) + (- 14) = 
 b) 30 + 17 = 
 c) |- 25| + 18 = 
Kiểm tra bài cũ 
1 ) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? 
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu : 
 + Cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng . 
 + Đ ặt trước kết qu ả dấu chung 
2) T ính : 
a) (- 7) + (- 14) = 
b) 30 + 17 = 
c) |- 25| + 18 = 
- (7 + 14) = - 21 
47 
25 + 18 = 43 
BàI 5 : 
Cộng hai số nguyên khác dấu 
Số học 6 
Tiết 46 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
Bài toán cho biết đ iều gì? 
Hỏi đ iều gì ? 
1. Ví dụ:(SGK ) 
Nhiệt độ trong phòng ư ớp 
 lạnh vào buổi sáng là 3 o c, 
buổi chiều cùng ngày đã 
giảm 5 o c . Hỏi nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 
Muốn biết nhiệt độ trong phòng 
ư ớp lạnh buổi chiều là bao nhiêu 
ta làm nh ư thế nào ? 
-2 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+6 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
* Nhận xét : Nhiệt độ giảm 5 o c có nghĩa là tăng -5 o c nên ta cần tính : (+3) + (- 5) = 
1. Ví dụ:(SGK ) 
Nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh vào buổi sáng là 3 o c , 
buổi chiều cùng ngày đã giảm 
5 o c . Hỏi nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 
 Giải 
Nhiệt độ chiều hôm đó là: 
 (+3) + (- 5) = -2 
Vậy nhiệt độ trong phòng 
ư ớp lạnh buổi chiều hôm đó 
là - 2 C 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
?1 Tìm và so sánh kết qu ả của (-3) + 3 và 3 + (- 3). 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
1.Ví dụ 1 ( SGK ) 
 Giải 
 (- 3) + 3 = 0 
 3 + (- 3) = 0 
Kết qu ả hai phép tính bằng 
nhau , đ ều bằng 0 
Nhận xét : Hai số nguyên 
đ ối nhau có tổng bằng 0 
Qua kết qu ả của ?1 em rút ra 
nhận xét gì? 
?1 Tìm và so sánh kết qu ả 
của (-3) + 3 và 3 + (- 3). 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
1.Ví dụ 1 ( SGK ) 
- 
?2 Tìm và nhận xét kết qu ả của : 
a) 3 + (-6) và |- 6| - |3| 
b) (- 2) + (+ 4) và |+4| - |-2| 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
1.Ví dụ 1 ( SGK ) 
?2 Tìm và nhận xét kết qu ả của : 
a) 3 + (-6) và |- 6| - |3| 
? 2 
a) 3 + (-6) = -3 
 |- 6| - |3| = 6 - 3 = 3 
Nhận xét : Kết qu ả hai 
phép tính là hai số đ ối nhau . 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
?2 Tìm và nhận xét kết qu ả của : 
b)( -2) + (+4) và |+ 4| - |-2| 
? 2 
b)( -2) + (+4) = +2 
 |+4| - |-2| = 4 - 2 = 2 
Nhận xét : Kết qu ả hai 
phép tính là hai số bằng 
 nhau . 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
 ?2	a) 3 + (-6) = -3 
 	|- 6| - |3| = 6 - 3 = 3 
Nhận xét : - Kết qu ả hai 
phép tính là hai số đ ối nhau . 
b) (- 2) + (+ 4) = + 2 
|+ 4| - |-2| = 4 - 2 = 2. 
Nhận xét : - Kết qu ả hai 
phép tính bằng nhau 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên 
khác dấu : 
* Muốn cộng hai số nguyên 
khác dấu không đ ối nhau ta thực hiện 3 bước : 
+ Bước 1 : Tìm gi á trị tuyệt đ ối của mỗi số . 
+ Bước 2 :Lấy số lớn trừ số nhỏ 
( Trong hai số vừa tìm đư ợc ) 
+ Bước 3 : Đ ặt trước kết qu ả tìm đư ợc dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn . 
Để cộng hai số nguyên khác 
 dấu ta thực hiện mấy bước ? 
Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu 
* Hai số nguyờn đối nhau cú tổng bằng 0. 
Hai số nguyờn đối nhau cú tổng nhủ thế nào ? 
Ví dụ : ( -273)+55  
= - (273 - 55)  
 = - 218 
- (38 - 27) 
= - 11 
+ (273 - 123) 
= 150 
? 3 Tính 
a) (- 38) + 27 = 
b) 273 + (- 123) = 
Học sinh hoạt đ ộng nhóm (3 phút ) 
a) 26 + (- 6) = 
b) (-75) + 50 = 
c) 80 + (- 220) = 
Bài 27 trang 76- SGK Tính : 
+(26-6) = 20 
 - (75-50) = -25 
 - ( 220 - 80)= -140 
Kết qu ả bài tập hoạt đ ộng nhóm 
a) 26 + (- 6) = 
b) (-75) + 50 = 
c) 80 + (- 220) = 
Bài 28/76-SGK Tính : 
a) (-73) + 0 = 
b) |- 18| + (-12) = 
c) 80 + (- 220) = 
 -73 
18 +(- 12) = 6 
-(220-80)= -140 
Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu ? 
Cộng hai số nguyên cùng dấu 
Cộng hai số nguyên khác dấu 
+ Tìm tổng hai gi á trị tuyệt đ ối . 
+ Tìm hiệu hai gi á trị tuyệt đ ối 
( số lớn trừ số nhỏ ) 
+ Đ ặt trước kết qu ả dấu chung 
+ Đ ặt trước kết qu ả dấu của số 
có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn . 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đ ối nhau ta thực hiện 3 bước : 
+ Bước 1 : Tìm gi á trị tuyệt đ ối của mỗi số . 
+ Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ ( Trong hai số vừa tìm đư ợc ) 
+ Bước 3 : Đ ặt trước kết qu ả tìm đư ợc dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn . 
* Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng 0 
Kiến thức cần nhớ 
 Hướng dẫn về nh à 
1. Học thuộc quy tắc và nắm chắc các bước cộng 
hai số nguyên khác dấu 
2. Làm các bài tập : 29; 30/76/SGK 
Học sinh kh á làm bài tập 48 / 59 - SBT 
Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
Xin chân thành cảm ơn QUý thầy c ô đã đ ến dự HộI GIảNG môn TOáN  lớp 6  xin chào và hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt