Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Lương Văn Tô

Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c, và viết a + b + c. tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm, số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }.

Cộng với số đối

Số đối của số nguyên a được kí hiệu là – a. Khi đó số đối của (-a) cũng là a, nghĩa là: -(-a) = a.

1. Tính chất giao hoán

2. Tính chất kết hợp

3. Cộng với số 0

4. Cộng với số đối

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Lương Văn Tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy và học.Trường THCS Tây Hưng. Tiên Lãng 
Giáo viên: Lương Văn Tô 
Môn: Toán 
Lớp: 6 
Kiểm tra bài cũ 
1. Nêu các tính chất của phép cộng số tự nhiên ? 
Giao hoán: a + b = b + a 
Kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) 
Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a 
2. Tính : 5 + ( - 5 ) = ? 
 ( -17 ) + 17 = ? 
Tiết 47. Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1. Tính chất giao hoán 
? 1. Tính và so sánh kết quả: 
a/ (-2) + (-3) và (-3) + (-2) 
b/ (-5) + (+7) và (+7) + (-5) 
c/ (-8) + (+4) và (+4) + (-8) 
a + b = b + a 
Tiết 47. Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1. Tính chất giao hoán 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
? 2. Tính và so sánh kết quả: 
[(- 3) + 4] + 2; (- 3) + (4 + 2); [(- 3) + 2] + 4 
(a + b) + c = a + (b + c) 
Chú ý 
Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c, và viết a + b + c. tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm, số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ], { }. 
Tiết 47. Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1. Tính chất giao hoán 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
4. Cộng với số đối 
Số đối của số nguyên a được kí hiệu là – a. Khi đó số đối của (-a) cũng là a, nghĩa là: -(-a) = a. 
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 
a + (-a) = 0 
Nếu a + b = 0 thì b = -a và a = -b 
? 3. Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết -3< a < 3 
Tiết 47. Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1. Tính chất giao hoán 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
4. Cộng với số đối 
a + (-a) = 0 
Bài tập1: Tính 
a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) 
b/ (-199) + ( -200) + (-201) 
c/ 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 +(-11) 
d/ (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 
Tiết 47. Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1. Tính chất giao hoán 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
(a + b) + c = a + (b + c) 
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
4. Cộng với số đối 
a + (-a) = 0 
Bài tập2: Điền số thích hợp vào ô trống 
a 
3 
-2 
-a 
15 
0 
IaI 
-15 
-3 
2 
0 
3 
15 
2 
0 
Hướng dẫn về nhà 
Học bài theo SGK, vở ghi 
Làm bài 37, 38, 41,42 ( SGK – 79 ) 
Chuẩn bị máy tính bỏ túi. 
Chúc các thầy cô mạnh khỏe, hăng say giảng dạy. 
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi. 
Hẹn gặp lại!!!! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_6_tinh_chat_cua_phep_con.ppt