Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản đẹp)

Hiệu của hai số nguyên:

Ví dụ :

Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?

Giải:

Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có :

Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là – 10C.

Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được .

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy , 
c« gi¸o vÒ dù giê sè häc líp 6A 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hữu Bang 
Trường THCS Thanh Hương 
Kiểm tra bài cũ 
Bài 1 : T ính : 
(- 12) + (-8) 
b) (- 16) + 14 
c) (-7) + 7 
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống 
a 
1 
0 
-5 
-a 
3 
-2 
-(-4) 
a 
1 
-3 
2 
0 
-4 
-5 
-a 
-1 
3 
-2 
0 
-(-4) 
5 
= -(12 + 8) = - 20 
= - (16 – 14) = - 2 
= 0 
TIẾT 49 – PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1. Hiệu của hai số nguyên : 
? 
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối : 
Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b . 
a - b 
= a + (-b) 
a - b = a +( -b ) 
a - b = a + ( -b ) 
Chuyển 
Số đối 
TIẾT 49 – PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1. Hiệu của hai số nguyên : 
Quy tắc :( sgk ) 
a - b 
= a + ( - b ) 
Ví dụ : Tính 
a) 5 - 9 
b) (- 5) - ( - 9) 
c) 2 - ( - 2) 
Nhận xét ( sgk ) 
TIẾT 49 – PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1. Hiệu của hai số nguyên : 
Quy tắc :( sgk ) 
a - b 
= a + ( - b ) 
Nhận xét ( sgk ) 
2. Ví dụ : 
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 
Giải : 
Do nhiệt độ giảm 4 0 C, nên ta có : 
= 3 +(– 4) 
Trả lời : Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là – 1 0 C. 
3 - 4 
= – 1 
TIẾT 49 – PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1. Hiệu của hai số nguyên : 
Quy tắc :( sgk ) 
a - b 
= a + ( - b ) 
Nhận xét ( sgk ) 
2. Ví dụ : 
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 
Giải : 
Do nhiệt độ giảm 4 0 C, nên ta có : 
= 3 +(– 4) 
Trả lời : Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là – 1 0 C. 
Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được . 
3 - 4 
= – 1 
TIẾT 49 – PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1. Hiệu của hai số nguyên : 
Quy tắc :( sgk ) 
a - b 
= a + ( - b ) 
Nhận xét ( sgk ) 
2. Ví dụ : 
Nhận xét : ( sgk ) . 
Bài tập : 
Bài 47 ( sgk ). Tính : 
a) 2 - 7 
b) 1 - (- 2) 
c) (-3) - 4 
d) (-3) - (- 4) 
= 2 + (- 7) = -5 
= 1 + 2 = 3 
= (- 3) + 4 = 1 
= (- 3) + (- 4) = -7 
Bài 48 ( sgk ). Tính : 
a) 0 - 7 
b) 7- 0 
c) a - 0 
d) 0 - a 
= 0 + ( -7 ) = - 7 
 = 7 + 0 = 7 
= a + 0 = a 
= 0 + ( -a ) = - a 
Hoạt động nhóm trong 5 phút làm bài tập 47 và 48 sgk 
Nhóm 1và 3 làm bài tập 47 
Nhóm 2 và 4 làm bài 48 
H ồng : Ta có thể tìm được hai số nguyên mà hi ệ u của chúng lớn hơn số bị trừ 
Hoa : Không thể có hai số nguyên mà hi ệ u của chúng lớn hơn số bị trừ 
Lan : Ta có thể tìm được hai số nguyên mà hi ệ u của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ . 
Bạn Lan đúng 
Bµi tËp 52(sgk) : TÝnh tuæi thä cña nh µ b¸c häc Ác -si-m é t , biÕt r»ng « ng sinh năm -287 vµ mÊt năm -212 . 
Giải : 
Tuæi thä cña nh µ b¸c häc Ac- si-mÐt lµ: 
 (-212) - (-287) = 
Nhà bác học Ác-si-mét 
 Sinh năm : -287 
 Mất năm : -212 
(-212) +287 
= 75 ( tuổi ) 
Bài 54(sgk) Tìm số nguyên x, biết : 
a) 2 + x = 3 
c) x + 7 = 1 
b) x + 6 = 0 
Bài 51(sgk) Tính : 
a) 5 - (7 - 9) 
b) (- 3) - (4 - 6) 
Lưu ý : Nếu một dãy gồm nhiều phép toán trừ liên tiếp thì ta cũng làm hoàn toàn tương tự 
a - b - c = a +(-b) + (- c) 
Ví dụ : (- 7) - 15 - (-7) 
= (-7) + (-15) + 7 
= (-7) + 7 + (-15) 
= 0 + (-15) 
= -15 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 
- Học thuộc quy tắc phép trừ hai số nguyên 
- Làm các bài tập còn lại sau bài học 
a - b 
= a + ( - b ) 
KkÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ! 
Bài 50 (SGK/82). Đ ố : Dùng các số 2; 9 và các phép toán “+”, “-” điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng . ở mỗi dòng hoặc mỗi cột , mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần . 
  3 
  x 
2  
  - 
9   
=   
- 3   
x   
  + 
-   
9   
+ 
  3 
x   
2   
  = 
15   
- 
  x 
+ 
2 
  - 
  9 
  + 
  3 
  = 
- 4   
=   
=   
=   
25   
29   
10   

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan