Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Lê Thị Nhung

Hiệu của hai số nguyên :

Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

Nhận xét :

Phép trừ trong N có lúc không thực hiện được, nhưng trên Z luôn luôn thực hiện được.

Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.

Ví dụ :

 Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 20C, hôm nay nhiệt độ giảm 30C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?

Giải

Do nhiệt độ giảm 3 0C , nên ta có :

 2 – 3 = 2 + (-3) = -1

Vậy : nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C

Chú ý: Ở §4 ta quy ước giảm 3oC là tăng thêm -3oC. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Lê Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù thao gi¶ng 
Líp 6A4 
SH 6 - Tiết 49 
1 
Lê Thị Nhung 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1, Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu? 
a, 3 - 1 và 3 + (-1) 
b, 3 - 2 và 3 + (- 2) 
c, 3 - 3 và 3 + (-3) 
a, 3 - 1 = 3 + (-1) (cùng bằng 2) 
b, 3 - 2 = 3 + (-2) (cùng bằng 1) 
c, 3 - 3 = 3 + (-3) (cùng bằng 0) 
2, Em hãy tính và so sánh kết quả: 
? Tương tự bài a,b,c,em điền số thích hợp vào chỗ “” ? 
d, 3 - 5 = 3 +  
e, 3 - (-2) = 3 +  
(-5) 
2 
Vậy muốn tính hiệu của hai số nguyên ta làm thế nào? 
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
1. Hiệu của hai số nguyên : 
a – b = a + (- b) 
VD : 	3 - 5 = 
 	12 - (-3) = 
	- 15 - 4 = 
	(6 + 3) - 3 = 
Nhận xét : 
Phép trừ trong N có lúc không thực hiện được, nhưng trên Z luôn luôn thực hiện được. 
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 
Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. 
12 + 3 = 15 
-15 + (-4) = -19 
9 - 3 = 6 
3 +(-5) = - 2 
Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
2. Ví dụ : 
	Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 2 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 3 0 C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 
Giải 
Do nhiệt độ giảm 3 0 C , nên ta có : 
 2 – 3 = 2 + (-3) = -1 
Vậy : nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 0 C 
Chú ý : Ở §4 ta quy ước giảm 3 o C là tăng thêm -3 o C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây. 
1. Hiệu của hai số nguyên : 
Bài Tập 
	a, 12 - 5 = 
	b, 2 - 7 = 
	c, 1 - (- 2) = 
	d, (-3) - 5 = 
	e, (- 3) - (- 8) = 
	g, - 7 - 0 = 
	h, 0 - 7 = 
 	i, a - 0 = 
	k, 0 - a = 
2 + (-7) = -5 
 1 + 2 = 3 
 (-3) + (- 5) = - 8 
(-3) + 8 = 5 
7 
Bài 1 : Áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên thực hiện phép tính ( Hoạt động nhóm ) 
- 7 + 0 = - 7 
0 + (- 7) = - 7 
a + 0 = 0 
0 + (-a) = 0 
Bài 2: ( 49/82 sgk) 
Điền số thích hợp vào ô trống: 
a 
-15 
0 
-a 
-2 
-(-3) 
Bài Tập 
2 
-3 
0 
15 
Hướng dẫn về nhà 
 3 
 x 
 = 
 -3 
 x 
 3 
 x 
 = 
 15 
 x 
 3 
 = 
 -4 
 = 
 = 
 = 
 25 
 29 
 10 
BT 50/82 sgk 
 2 
 - 
 9 
 9 
 - 
 2 
Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên 
Làm bài tập: 50  56 
Tập sử dụng máy tính Casio 
KÝnh chµo t¹m biÖt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan