Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trần Mười
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
Như vậy, hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b.
Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu là a – b và đọc là a trừ b.
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4oC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu
độ C?
Giải:
Do nhiệt độ giảm 4oC, nên ta có:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Trả lời:
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1oC.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được
BT 105(sbt): Đội bóng A năm ngoái ghi được 21 bàn thắng và để thủng lưới 32 bàn.Năm nay,đội ghi được 35 bàn và để thủng lưới 31 bàn.Tính hiệu số bàn thắng- thua của đội A trong mỗi mùa giải?
a) Năm ngoái.
b) Năm nay.
Giải : a) Hiệu số bàn thắng-thua của đội bóng A năm ngoái là:
21 – 32 = 21 + (-32) = -11
b) Hiệu số bàn thắng –thua của đội bóng A năm nay là:
35 – 31 = 4
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! GV thực hiện : Trần Mười 1. Hiệu của hai số nguyên Hãy quan sát các phép toán sau đây : 3 + ( - 1) 3 – 1 = 3 + ( - 2) 3 – 2 = 3 + ( - 3) 3 – 3 = ? 3 – 4 = 3 + ( - 4) ? 3 – 5 = 3 + ( - 5) ? Hãy dự đoán kết quả các dòng sau : 1. Hiệu của hai số nguyên Hãy quan sát các phép toán sau đây : 2 + ( - 2) 2 – 2 = 2 + ( - 1) 2 – 1 = 2 + 0 2 – 0 = ? 2 – (-1) = 2 + ( + 1) ? 2 – (-2) = 2 + ( + 2) ? Hãy dự đoán kết quả các dòng sau : 1. Hiệu của hai số nguyên Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b. Như vậy , hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b. Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu là a – b và đọc là a trừ b. a – b = a + (-b) 1. Hiệu của hai số nguyên Ví dụ : 2 + ( - 7) 2 – 7 = = -5 1 + ( + 2) 1– (-2) = = 3 Nhận xét : Ở § 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 2 o C nghĩa là nhiệt độ tăng - 2 o C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây . 2. Ví dụ Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 o C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 o C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? Giải : Do nhiệt độ giảm 4 o C , nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Trả lời : Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là - 1 o C. Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được ? Phaùt bieåu quy tắc tìm hieäu cuûa hai soá nguyeân ? Cho ví dụ ? ? Phép trừ trong Z có gì khác với phép trừ trong N ? Bài tập (47/ 82/ sgk ). C) ( - 3 ) – 4 D) ( - 3 ) – ( - 4 ) Nhắc lại kiến thức cơ bản cần nắm = (-3) + (-4) = -7 = ( - 3 ) + 4 = 1 BT 48(SGK) 0 – 7 = b) 7 – 0 = c) a - 0 = d) 0 – a = 0 + ( -7 ) = - 7 7 + 0 = 7 a + 0 = a 0 + ( -a ) = - a BÀI 7:PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 47/ 82/ sgk 48/ 82/ sgk 49/ 82/ sgk Điền số thích hợp vào ô trống a -15 0 -a -2 -(-3) 15 2 0 - 3 BÀI 7:PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN BT 105(sbt): Đội bóng A năm ngoái ghi được 21 bàn thắng và để thủng lưới 32 bàn.Năm nay,đ ội ghi được 35 bàn và để thủng lưới 31 bàn.Tính hiệu số bàn thắng - thua của đội A trong mỗi mùa giải ? Giải : a) Hiệu số bàn thắng-thua của đội bóng A năm ngoái là : 21 – 32 = 21 + (-32) = -11 b) Hiệu số bàn thắng – thua của đội bóng A năm nay là : 35 – 31 = 4 b) Năm nay. a) Năm ngoái . Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b. phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được . Tóm tắt a + b = a + (-b) - Về nhà học bài ! - Làm các BT 49; 50 (SGK );77;78;79 SBT - Chuẩn bị BT phần Luyện Tập HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt