Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trường THCS Kim Lan
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C , hôm nay nhiệt độ giảm 40C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ?
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được .
Bài 50 (trang 82) :
Dùng các số 2 , 9 và các phép toán (+) , (–) điền vào các ô trong bảng sau đây để được bảng tính đúng . ở mỗi dòng hoặc mỗi cột , mỗi ô , mỗi phép tính chỉ được dùng một lần .
Trường Trung học cơ sở Kim Lan Số học lớp 6 Năm học 2010 - 2011 kiểm tra bài cũ 1/ Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. b) 469 + ( – 219) = Tính : a) (– 57) + 47 = c) 195 + ( – 200) + 205 = Tính nhanh tổng của các số nguyên có giá trị tuyệt đôí nhỏ hơn 15 2/ Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên . – (57 – 47) = – 10 469 – 219 = 250 (195 + 205) – 200 = 400 – 200 = 200 Giải : Theo đề bài ta có : | x | < 15 | x | {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 14} Vậy x {0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 ; ... ± 14} Gọi S là tổng các số nguyên x , ta có : S = [14 + (- 14)] + [13 + (- 13)] + ... + [2 + (- 2)] + [1 + (- 1)] + 0 = 0 . Tiết 49 Đ 7 . phép trừ hai số nguyên I/ Hiệu của hai số nguyên Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét 3 – 1 = 3 + ( – 1) 3 – 2 = 3 + (– 2) 3 – 3 = 3 + (– 3) = 2 = 1 = 0 3 – 5 = ? 3 – 4 = ? 3 + (– 4) = – 1 3 + (– 5) = – 2 2 – 2 = 2 + (– 2) 2 – 1 = 2 + (– 1) 2 – 0 = 2 + 0 2 – (– 1) = ? 2 – (– 2) = ? 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 = 0 = 1 = 2 Tương tự hãy xét các ví dụ sau Qua các ví dụ trên em hãy cho biết để trừ đi một số nguyên ta đã làm như thế nào ? Cho a và b là hai số nguyên bất kỳ , muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? Còn trong tập Z phép trừ được thực hiện như thế nào ? Để trả lời câu hỏi trên , chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay . Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? - Giữ nguyên số bị trừ - Đổi dấu trừ thành dấu cộng - Đổi số trừ thành số đối của nó Tiết 49 Đ 7 . phép trừ hai số nguyên I/ Hiệu của hai số nguyên Qui tắc : Kí hiệu : a – b Ta có : a – b = + Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b. ( – 3) – ( – 8) = a (– b) Ví dụ : 3 – 7 = 3 + ( – 7) = – 4 . = + 5. ( – 3) + (+ 8) Nhận xét : ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng – 3 0 C . Điều này hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây . Bài 47 – SGK – trang 82) b) 1 – (– 2) = ............... c) (– 3) – 4 = .......................... d) (– 3) – (– 4) = ................... 2 – 7 = ........................ Bài tập vận dụng : 2 + (– 7) = (– 5) 1 + 2 = 3 (– 3) + (– 4) = (– 7) (– 3) + (+ 4) = 1 e) 5 – (7 – 9) = .......................... g) (– 3) – (4 – 6) = .......................... 5 – (– 2) = 5 + (+ 2) = 7 (– 3) – (– 2) = (– 3) + (+ 2) = – 1 Thực hiện phép tính : Tiết 49 Đ 7 . phép trừ hai số nguyên I/ Hiệu của hai số nguyên 2/ ví dụ : Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0 C , hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? Bài giải Do nhiệt độ giảm 4 0 C, nên ta có : 3 – 4 = 3 + (– 4) = – 1. Vậy nhiệt độ ở SaPa hôm nay là (– 1 0 C) Qua các bài tập đã giải và ví dụ trên em có thể rút ra nhận xét gì ? Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được . 3/ luyện tập : 1) Bài 48 – SGK – trang 82 0 + (– 7) = – 7 7 + 0 = 7 a + 0 = a 0 + (– a) = – a 0 – 7 = 7 – 0 = a – 0 = 0 – a = Thực hiện phép tính : ? ? ? ? 2) Tìm số nguyên x , biết : a) x + 2 = – 7 b) x + 7 = 0 Giải : a) x + 2 = – 7 x = – 7 – 5 x = – 7 + (– 5) x = – 12 b) x + 7 = 0 x = 0 – 7 x = – 7 3 = – 3 3 = 15 3 = – 4 = = = 25 29 10 2 9 – 9 – 2 + 2 – + – 9 + + Bài 50 (trang 82) : Dùng các số 2 , 9 và các phép toán (+) , ( – ) điền vào các ô trong bảng sau đây để được bảng tính đúng . ở mỗi dòng hoặc mỗi cột , mỗi ô , mỗi phép tính chỉ được dùng một lần . - Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên . - Làm các bài tập 49 ; 52 ; 53 ; 54 (SGK – trang 82 ; 83) Hướng dẫn học ở nhà : Chúc các em chăm ngoan - học giỏi .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt