Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Nguyễn Thị Hiệp

Qui tắc dấu ngoặc :

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+”thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”

Tổng đại số :

Một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số ta có thể :

Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng

Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý .

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Nguyễn Thị Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN 
SỐ HỌC 6 
Tiết 51 
QUY TẮC DẤU NGOẶC 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HIỆP 
Tiết 51 Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 
1. Qui tắc dấu ngoặc : 
?1 
a) Tìm số đối của : 2 , (-5) , 2 +(-5) 
Vậy : Số đối của : 2, (-5) , 2+(-5) theo thứ tự là : -2 , 5 , 3 
b) So sánh số đối của tổng : 2 +(-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) 
Tổng các số đối của 2 và (-5) là : 
Số đối của tổng : 2 +(-5) là : 
Vậy : -[ 2+ (-5)] = (-2) +5 
-[2+(-5)] 
(-2) + 5 
= - (-3) 
= 3 
= 3 
Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 
1. Qui tắc dấu ngoặc : 
?2 
Tính và so sánh kết quả của : 
a) 7 + ( 5 – 13) và 7 + 5 -13 
7+(5-13) = -1 
7 + 5 -13 = -1 
Vậy : 7 + ( 5 – 13) = 7 + 5 - 13 
b) 12 - (4 - 6) và 12 – 4 + 6 
12- (4 - 6) = 14 
12- 4 + 6 = 14 
Vậy : 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
và 
và 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” 
đằng trước thì dấu các số hạng 
trong ngoặc giữ nguyên 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” 
đằng trước , ta phải đổi dấu tất 
cả các số hạng trong dấu 
ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” 
Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 
1. Qui tắc dấu ngoặc : 
?3 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” 
VD: Tính nhanh 
a) 24 +[ 12 – (12 + 24)] 
= 24 + [ 12 - 12 - 24] 
= 24 - 24 
= 0 
b)(-57) – [ (-57 + 156 ) – 56 ] 
= (-57) – (-57 + 156) + 56 
= (-57) + 57 - 156 + 56 
= -100 
Tính nhanh 
b) ( -1579) – (12 - 1579) 
c) 17 - (17-101) 
a) ( 768 – 39 ) - 768 
Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 
1. Qui tắc dấu ngoặc : 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” 
2. Tổng đại số : 
BT: Tính nhanh các tổng sau : 
a) 35 - 17 + (-35) – (-27) 
 = 35 + (-17) + (-35) + 27 
 = 35 – 35 – 17 +27 
 = 35 -17 - 35 + 27 
 = 10 
b) -12 – 28 – 60 + 100 
= - (12 + 28 + 60) + 100 
= (-100) + 100 
= 0 
Trong một tổng đại số ta có thể : 
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng 
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý . 
Bài tập 57 sgk/85 
a) (-17) + 5 +8 +17 
b) 30 +12 + (-20) + ( -12 ) 
Một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số 
Bài 8: QUI TẮC DẤU NGOẶC 
1. Qui tắc dấu ngoặc : 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” 
VD: ( sgk ) 
2. Tổng đại số : ( sgk ) 
Trong một tổng đại số ta có thể : 
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng 
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý . 
Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài kết hợp với sgk 
Làm các bài tập : 57c,d; 58 ; 59; 60 
Chuẩn bị tiết sau luyện tập . 
 Chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe ! 
Chúc các em học giỏi ! 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_nguy.ppt