Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Nguyễn Thị Kim Oanh

Quy tắc dấu ngoặc:

Số đối của một tổng bằng tổng các số đối.

Tổng quát: -(a+b) = (-a) + (-b)

Quy tắc:

Khi bỏ ngoặc có dấu “–“ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ +” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên .

Tổng đại số

Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên

Trong một tổng đại số , ta có thể :

 * Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.

Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc .

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Nguyễn Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài dạy 
Gv : Nguyễn Thị Kim Oanh 
Trường Trung Học Cơ Sở Võ Văn Tần 
QUY TẮC DẤU NGOẶC 
Kiểm tra bài cũ : 
1) Tìm số đối của 2 và của -5. Hãy tính tổng của hai số đối này ? 
2) Tìm số đối của tổng 
 2 + (-5) ? 
* Số đối của 2 là -2 và số đối của -5 là 5, nên tổng hai số đối của 2 và -5 là : 
* Số đối của tổng 2 +(-5) = -3 là 
3) Hãy tính và so sánh kết quả 
của : 7 +(5 – 13) và 7 + 5 + (-13) ? 
* 7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1 
 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1 
4) Hãy tính và so sánh kết quả 
của : 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 ? 
* 12 –(4 – 6) = 12 – (-2) = 12 + 2 = 14 
 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14 
 – [2+(-5)] = (– 2) + 5 
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13) = -1 
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 = 14 
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối 
 (-2) + 5 = 3 
-[2+(-5)] = 3 
 Số đối của một tổng bằng tổng các số đối . 
QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc : 
 - Khi bỏ ngoặc có dấu “–“ đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “ +” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”. 
Ví dụ : 
 - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên . 
* Tính 324 + [112 – (112 + 324)] 
 = 324 + [112 – 112 – 324] 
 = 324 + (-324) 
= 0 
5 + (-3) – (- 6) – (+7) 
= 5 + (-3) + (+6) + (-7) 
12– (4 – 6) = 12– 4 + 6 =14 
7 + (5–13) =7 + 5+(-13) =-1 
 – [2+(-5)] = – 2 + 5 
– 
– 
+ 
– 
+ 
– 
 ?3 Tính nhanh 
 a) (768 – 39) – 768 = 
= 768 – 39 – 768 
 = -39 
b) (-1579) – (12 – 1579) = 
 = -1579 – 12 + 1579 
 = - 12 
 Tổng quát : -( a+b ) = (-a) + (-b) 
 Quy tắc : 
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối 
Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng , trừ các số nguyên 
Trong một tổng đại số , ta có thể : 
 * Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng . 
Ví dụ : 97 – 150 – 47 = 97 – 47 – 150 = 50 – 150 = -100 
Ví dụ : 293 – 65 – 35 = 293 – (65 + 35) 
2. Tổng đại số 
* Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc . 
a – b – c = a - c – b = - b – c + a 
5 + (-3) – (- 6) – (+7) 
= 5 + (-3) + (+6) + (-7) 
= 5 – 3 + 6 - 7 
a - b – c = (a – b) – c = a – (b + c) 
1. Quy tắc dấu ngoặc : 
QUY TẮC DẤU NGOẶC 
Chú ý : 
Nếu không sợ nhầm lẫn , ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng 
= 293 – 100 = 193 
QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc : 
2. Tổng đại số 
Áp dụng : 
Bỏ dấu ngoặc rồi tính 
 (62 – 83 + 27) – (62 + 27) 
= 62 – 83 + 27 – 62 - 27 
 = 62 – 62 + 27 – 27 - 83 
= - 83 
 Hướng dẫn về nhà 
* Học kĩ bài + Xem lại các ví dụ , các bài tập áp dụng 
* Làm bài tập : 57; 58 ( Sách giáo khoa / 85) 
 92; 93; 94 ( Sách bài tập / 65) 
 Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc , xin chân thành cảm ơn sự hiện diện của quý thầy cô và sự hỗ trợ của các em học sinh lớp 6A4 trường THCS Võ Văn Tần . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_nguy.ppt
Bài giảng liên quan