Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế (Bản mới)

Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" .

Gọi x là hiệu của a và b.
Ta có: x = a - b
áp dụng quy tắc chuyển vế:
 x + b = a

Ngược lại, nếu có: x + b = a
 theo quy tắc chuyển vế thì x = a -b

Nhận xét: Vậy hiệu a -b là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói:
 phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 59 
Quy tắc chuyển vế 
1 kg 
1 kg 
?1 
1. tính chất của đẳng thức 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
1 kg 
Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng. 
a = b 
Vế trái 
Vế phải 
Nếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là hai vế của một đẳng thức thì ta rút ra tính chất gì của đẳng thức ? 
a = b 
=> a + c = b + c 
=> a = b 
a + c = b + c 
a = b => b = a 
2. Ví dụ: 
Tìm số nguyên x biết:  x - 2 = -3 
Giải: x - 2 = -3 x + (-2) = -3 
x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 
2. Ví dụ: 
?2 Tìm số nguyên x biết:  x + 4 = -2 
Giải: x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4  x = - 2 - 4 x = -6 
2. Ví dụ: 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
x + 4 = -2x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 
?2 
x + 4 = -2x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 
2. Ví dụ: 
 x - 2 = -3 x + (-2) = -3 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" . 
3. Quy tắc chuyển vế 
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:a) x - 2 = -6	b) x - (-4) = 1  
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:a) x - 2 = -6	 b) x - (-4) = 1  
Giải: x - 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 		  
x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 		  
?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4  
Giải: x + 8 = -5 + 4x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9 		  
Nhận xét: Vậy hiệu a -b là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói: phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 
Gọi x là hiệu của a và b.Ta có: x = a - báp dụng quy tắc chuyển vế: x + b = a 
Ngược lại, nếu có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a -b 
Bài 61b (Tr. 87 - SGK) b). x - 8 = (-3) - 8 
Giải b). x - 8 = (-3) - 8 x + (-8) = (-3) + (-8) x = -3 
Giải 
Bài 62 (Tr. 87 - SGK) 
a) 
b) 
a) 
a= 2 hoặc a = -2 
b) 
a + 2 = 0 a = -2 
* Tìm số nguyên x, biết: 
 a) x + 29 = (-5) + 29b) x + (- 4) = -16 
Tổ 1,2 
 c) x -13 = (-2) -13d) - 5 - x = -10 
Tổ 3,4 
Cho số nguyên a. Điền dấu "X" vào ô thích hợp: 
Câu 
Đúng 
Sai 
1. x + a = 15 => x = 15 - a 
X 
2. a - x = 9 => x = 9 - a 
x 
3. x - a = 11 => x = 11 - a 
X 
4. -x + a = 45 => x = a - 45 
X 
Điền dấu "X" vào ô thích hợp: 
Câu 
Đúng 
Sai 
1. x + 14 = -15 => x = -15 - 14 
X 
2. x - 3 = 7 => x = 3 + 7 
X 
3. 7 - x = -4 = > x = -4 - 7 
X 
4. x - 18 = -6 - 18 => x = -6 
X 
5. x - (-5) = -9 => x = -9 + 5 
X 
6. - 5 - x = 10 => x = -5 - 10 
X 
Dặn dò: - Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế. - Làm bài tập: 61a, 63, 64, 65, 66, 67 ( SGK - Tr. 87) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_9_quy_tac_chuyen_ve_ban.ppt