Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài: Tập hợp Z các số nguyên - Trường THCS Bình Thạnh

Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.

Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.

Nhận xét:

Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

Số -1 và 1 là hai số đối nhau, 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1. số đối của 0 là 0.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài: Tập hợp Z các số nguyên - Trường THCS Bình Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHAØO MỪNG CAÙC THẦY COÂ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6 
TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH 
4 
3 
2 
1 
0 
4 
3 
2 
1 
0 
-4 
-3 
-2 
-1 
- Hãy vẽ một trục số nằm ngang . 
- Chỉ ra những số nguyên âm , những số tự nhiên . 
-4 
-3 
-2 
-1 
 KiÓm tra bµi cò 
Đáp án 
Các số nguyên âm là : -1; -2; -3; - 4;  
Các số tự nhiên là : 0; 1; 2; 3; 4;  
 Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương . 
Các số tự nhiên : 
-1; -2; -3; -4;  
Các số nguyên dương : 
 Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z . 
;-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; } 
0; 
 1; 2; 3; 4; 
 TËp hîp Z c¸c sè nguyªn 
1. Số nguyên 
Các số nguyên âm : 
Z 
= 
;-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; } 
Tiết :41 
Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z 
Viết : 
Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
	+ 
	+ 
	+ 
	+ 
  Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương . 
0 
Bài tập : 
 Chú ý: 
-2 
-3 
-1 
1 
2 
3 
0 
1 
2 
3 
  Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. 
1. Số nguyên : 
 Viết : 
Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
 Chú ý: (SGK/69) 
0 
 TËp hîp Z c¸c sè nguyªn 
Tiết :41 
Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z 
Bài tập : 
Điền đúng , sai thích hợp vào chỗ trống : 
4  N 
0  Z 
5 Z 
- 4  N 
-1  Z 
-1  N 
.... 
.... 
.... 
.... 
.... 
.... 
Sai 
Sai 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Sơ đồ Ven thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z . 
1. Số nguyên : 
Z = ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;... 
 Chú ý: (SGK/69) 
Z 
N 
N  Z 
Tiết :41 
 TËp hîp Z c¸c sè nguyªn 
Ví dụ 
Nhiệt độ dưới O 0 C. 
Độ cao dưới mực nước biển . Độ cận thị .. 
Số tiền nợ . 
Thời gian trước công nguyên . 
 . 
Nhiệt độ trên O 0 C. 
Độ cao trên mực nước biển . 
Số tiền có . 
Độ viễn thị . 
Thời gian sau công nguyên 
.... 
1. Số nguyên : 
Z = ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
 Chú ý: (SGK/69) 
 Nhận xét : 
Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 
 TËp hîp Z c¸c sè nguyªn 
Tiết :41 
 (SGK/69) 
E 
D 
1. Số nguyên : 
Z = ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
 Chú ý: (SGK/69) 
 Nhận xét : (SGK/69) 
Ví dụ 
 Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km. 
C 
?1 
Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình bên . 
M 
-1 
Nam 
+4 
-4 
-3 
-2 
+3 
+2 
+1 
0 
(Km) Bắc 
A 
B 
C 
+4 
D 
-1 
-4 
E 
 TËp hîp Z c¸c sè nguyªn 
Tiết :41 
 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ ngủ quên ” nên bị “ tu ộ t ” xuống dưới : 
 a) 2m; 
 b) 4m; 
 Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a); b) ? 
?2 
Trường hợp a 
Kết quả 
Cả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A một mét . 
A 
1m 
A 
1m 
Trường hợp b 
 b) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương ( mét ) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm ( mét ) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu ? 
 Đáp số c ủ a hai trư ờ ng h ợ p là như nhau nhưng kết quả th ự c tế lại khác nhau : 
Trường hợp a) 
Trường hợp b) 
?3 
a) Ta có nh ậ n xét gì về kết qu ả c ủ a ?2 trên đây ? 
  Trường hợp a) ốc sên cách A một mét về phía trên . 
  Trường hợp b) ốc sên cách A một mét về phía dưới . 
0 
A 
1m 
A 
1m 
-1 
+1 
+1 
-1 
m 
m 
* Đặc biệt , số đối của 0 là 0. 
 * Hai số đối nhau khác 0 chỉ khác nhau về dấu . 
Tìm số đối của mỗi số sau : 7; -3 
 * Số -1 và 1 là hai số đối nhau , 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1. 
1. Số nguyên : 
Z = ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
 Chú ý: (SGK/69) 
 Nhận xét : (SGK/69) 
2. Số đối : 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
?4 
Số đối của 7 là -7 
Số đối của -3 là 3 
-1 
1 
 TËp hîp Z c¸c sè nguyªn 
Tiết :41 
 * Số -1 và 1 là hai số đối nhau , 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1. số đối của 0 là 0. 
1. Số nguyên : 
Z = ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 
 Chú ý: (SGK/69) 
 Nhận xét : (SGK/69) 
2. Số đối : 
 TËp hîp Z c¸c sè nguyªn 
Tiết :41 
Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lựơng như thế nào ? 
Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 
N *  N  Z 
Tìm số đối của : 5; -6; +2; -18 . 
Tập hợp Z gồm những số nào ? 
Tập hợp Z gồm các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương . 
Số đối của 5 là -5 
Số đối của -6 là 6. 
Số đối của +2 là -2. 
Số đối của -18 là 18. 
Tập hợp N * , tập hợp N và tập hợp Z quan hệ như thế nào ? 
Có người phát biểu : “ tập hợp Z gồm các phần tử của tập hợp N * , số 0 và các số nguyên âm ”. Phát biểu trên đúng hay sai ? Vì sao ? 
Phát biểu trên đúng . Vì các phần tử của tập hợp N * chính là các số nguyên dương . 
Trên trục số , hai số đối nhau có đặc điểm gì ? 
Trên trục số , hai số đối nhau cách đều điểm gốc 0 và nằm về hai phía điểm gốc 0. 
* Đối với bài học ở tiết này : 
Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? 
- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số . 
Tìm được số đối của một số nguyên . 
BTVN: Bài 7; 8; 10/71 (SGK) 
 Bài 15/56 (SBT) 
* Đối với bài học ở tiết sau : 
Chuẩn bị tiết sau : “ Thứ tự trong tập hợp các 
 số nguyên ” 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 
Xin chaân thaønh caûm ôn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_tap_hop_z_cac_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan