Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 10: Phép nhân phân số - Đinh Văn Thân

Quy tắc trừ phân số:

 Muốn trừ một phân số cho một phân số,

 ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

Muốn nhân phân số với phân số

 ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu

Chú ý: Sau khi áp dụng qui tắc nhân 2 phân số, ta thấy tử và mẫu phân số nhận được đều là tích của các thừa số vì vậy nếu có thể ta phải rút gọn ngay để có kết quả là phân số tối giản.

Cách thức rút gọn: Kiểm tra các thừa số trên tử của phân số nhận được có cùng rút gọn được với thừa số nào dưới mẫu không.

- Nếu rút gọn được thì ta tiến hành rút gọn đến phân số tối giản, rồi tính ra kết quả.

- Nếu không rút gọn được thì ta tiến hành tính ra kết quả

Ngoài ra: Nếu các phân số đã cho ban đầu chưa tối giản, ta cũng nên rút gọn thành phân số tối giản, rồi áp mới áp dụng quy tắc nhân phân số.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 10: Phép nhân phân số - Đinh Văn Thân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỐ HỌC 
QUÍ THAÀY COÂ GIAÙO ÑEÁN DÖÏ GIÔØ LÔÙP 
Nhiệt liệt chào mừng 
GV: Đinh Văn Thân – Tổ : Văn Phòng 
Lôùp 6/2 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1/ Phát biểu quy tắc trừ phân số . 
 Viết công thức tổng quát . 
2/ Sữa bài 68c/35 sgk 
Tính 
* Bài 68c/35 sgk 
* Quy tắc trừ phân số : 
 Muốn trừ một phân số cho một phân số , 
 ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . 
* Công thức tổng quát : 
Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? 
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
Tiết : 84 
 Nhân hai phân số ( đã học ở bậc tiểu học ) : 
Thực hiện phép tính nhân sau đây,ta thực hiện như thế nào ? 
Ví dụ 
 Muốn nhân phân số với phân số 
 ta nhân tử với tử , mẫu với mẫu 
?1 
?1 
* Quy tắc : 
Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau . 
* Công thức : 
Ví dụ : Tính : 
?2 
?2 
?2 
?1 
Bước 2 
Bước 1 
Rút gọn phân số 
: 3 
: 3 
: 5 
: 5 
: 6 
: 6 
:7 
:7 
Chú ý : Sau khi áp dụng qui tắc nhân 2 phân số , ta thấy tử và mẫu phân số nhận được đều là tích của các thừa số vì vậy nếu có thể ta phải rút gọn ngay để có kết quả là phân số tối giản . 
Cách thức rút gọn : Kiểm tra các thừa số trên tử của phân số nhận được có cùng rút gọn được với thừa số nào dưới mẫu không . 
- Nếu rút gọn được thì ta tiến hành rút gọn đến phân số tối giản , rồi tính ra kết quả . 
- Nếu không rút gọn được thì ta tiến hành tính ra kết quả 
Ngoài ra : Nếu các phân số đã cho ban đầu chưa tối giản , ta cũng nên rút gọn thành phân số tối giản , rồi áp mới áp dụng quy tắc nhân phân số . 
Câu 1: Khi nhân 2 phân số 
 bốn bạn Xuân , Hạ , Thu , Đông lần lượt 	 	 làm như sau . Theo em , bạn nào làm đúng ? 
Hoạt động nhóm 
Đông làm 
Hạ làm 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Câu 2: là kết quả của phép nhân 2 phân số 
 nào sau đây ? 
Hoạt động nhóm 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
16 
Kết quả 
Câu 1: B) Hạ làm đúng 
 Câu 2: C ) 
?3 
Tính 
Khi nhân hai phân số : 
Nếu hai phân số cùng âm hoặc cùng dương thì cho kết quả là phân số gì ? 
- Nếu phân số này âm , phân số còn lại dương thì cho kết quả là phân số gì ? 
Khi nhân hai phân số : 
Nếu hai phân số cùng âm hoặc cùng dương thì cho kết quả là phân số dương . 
- Nếu phân số này âm , phân số còn lại dương thì cho kết quả là phân số âm . 
 N hËn xÐt 
 N hËn xÐt 
 Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hoặc một phân số với một số nguyên ) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu . 
( Với a, b, c  Z; c  0 ) 
Ví dụ : 
 Tính : 
?4 
Bài tập 1 : Tính 
Khi nhân một số nguyên với một phân số , ta có thể làm như sau : 
Cách 1: Nhân số nguyên với tử của phân số , 	 mẫu giữ nguyên ; rồi tính ( hoặc thu gọn 	 rồi tính ) ra kết quả . ( theo nhận xét ) 
Cách 2: Chia số nguyên cho mẫu của phân số , 	 rồi lấy kết quả nhân với tử.(áp dụng cho 	 trường hợp số nguyên chia hết cho 	 mẫu của phân số ) 
Bài 2 (Bài 71/37 sgk ) . Tìm x, biết : 
Vậy 
Vậy 
Bài 3. Tính : 
I/ Quy tắc : 
TỔNG KẾT BÀI HỌC 
 Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau . 
2/ Nhận xét : 
Muốn nhân một số nguyên với một phân số(hoặc một phân số với một số nguyên ), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu . 
1/Học quy tắc nhân hai phân số và nhân một số nguyên với một phân số . 
2/ Làm các bài tập sau : 
 - BT69(b,c,g)/36(sgk); 
 	 -BT83 và BT86 a,c,d/17(sbt). 
3/ Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . 
 Xem và chuẩn bị trước bài”TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ”. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Quy tắc nhân hai số nguyên ( chương 2 – số nguyên ) 
Nhân hai số nguyên khác dấu : 
 Nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được . 
2. Nhân hai số nguyên cùng dấu : 
	 + Nhân hai số nguyên dương : như nhân hai số tự nhiên khác 0 
	 + Nhân hai số nguyên âm : Nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng . 
 * Chú ý: Ta có quy tắc dấu của phép nhân như sau : 	 ( + ) . ( + ) -> (+) 
	( - ) . ( - ) -> (+) 
	( + ) . ( - ) -> (-) 
	( - ) . ( + ) -> (-) 
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức(chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên ) 
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc : 
Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ 
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc : 
 ( ) -> [ ] -> { } 
Lưu ý: Trong biểu thức có phân số , ta vẫn áp dụng được thứ tự nêu trên . 
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_10_phep_nhan_phan_so_din.ppt