Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 10: Phép nhân phân số - Hoàng Thị Thu Hương

Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ?

Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

1, Học thuộc quy tắc nhân hai phân số.

2, Làm các bài tập 69, 71, 72 /37 (SGK)

Đố em tìm được một cặp phân số khác cũng có tính chất ấy ?

Em có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số trên ?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 10: Phép nhân phân số - Hoàng Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sở giáo dục và đào tạo hải phòng 
Phòng giáo dục huyện thuỷ nguyên 
Bài dạy: Số học 6 – tiết 85 
Người dạy: Hoàng Thị Thu Hương 
Đơn vị: Trường THCS Núi Đèo 
phép nhân phân số 
Kiểm tra bài cũ 
1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? 
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
2. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? 
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả. 
3. Nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở tiểu học ? 
Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau. 
(a,b,c,d  N, b ≠ 0, d ≠ 0) 
Nội dung bài học: 
1. Quy tắc 
2. Nhận xét. 
Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 
Đ 10: Phép nhân phân số 
1. Quy tắc 
b) 
 ... 
? 1 
a) 
= 
... 
 ... 
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? 
(a,b,c,d Z, b ≠ 0 , d ≠ 0) 
* Ví dụ: 
Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 
Đ 10: Phép nhân phân số 
Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. 
* Quy tắc (Sgk-36) 
? Làm bài tập 
? 2 
 ... = 
 ... 
? 2 
a) 
b) 
 ... 
1. Quy tắc (Sgk/36) 
(a,b,c,d Z, b ≠ 0 , d ≠ 0) 
Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 
Đ 10: Phép nhân phân số 
1. Quy tắc (Sgk/36) 
? 3 
Tính: 
a) 
b) 
c) 
Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 
Đ 10: Phép nhân phân số 
1. Quy tắc (Sgk/36) 
Bài tập : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống thích hợp. 
Số là tích của hai phân số: 
Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 
Đ 10: Phép nhân phân số 
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ 
S 
Đ 
Đ 
Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? 
 . 
. 
= 
. 
1. Quy tắc (Sgk/36) 
Tính: 
Từ bài tập trên em hãy nêu cách nhân một phân số với một số nguyên ? 
Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Nhận xét: 
(SGK/36) 
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. 
Nêu công thức tổng quát ? 
Đ 10: Phép nhân phân số 
1. Quy tắc (Sgk/36) 
2. Nhận xét: (SGK/36) 
Em có nhận xét gì về tích của một phân số với 0 ? 
Tích của một phân số với 0 luôn bằng 0. 
Thứ 7 ngày 26 tháng 3 năm 2005 
Đ 10: Phép nhân phân số 
Làm bài tập 
? 4 
? 4 
0 
31 
7 
c, 
3) 
( 
33 
5 
b, 
7 
3 
2) 
( 
a, 
ì 
- 
- 
ì 
- 
ì 
- 
Phân số có thể viết dưới dạng tích của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số. 
Chẳng hạn: 
Hãy tìm các cách viết khác. 
Bài 70/37 (SGK) 
Giải: 
Còn ba cách viết khác: 
- Hãy tính các tích sau rồi viết chữ tương ứng với đáp số đúng vào các ô trống, em sẽ có câu trả lời. 
V . 
H . 
Ư . 
U . 
Đố: 
Ô chữ này mang tên nhà toán học nào ? 
0 
- Hãy tính các tích sau rồi viết chữ tương ứng với đáp số đúng vào các ô trống, em sẽ có câu trả lời. 
V . 
H . 
Ư . 
U . 
V 
H 
Ư 
U 
U 
Đố: 
Ô chữ này mang tên nhà toán học nào ? 
0 
~ 
~ 
sơ lược về nhà toán học vũ hữu 
Vũ Hữu (1444 - 1530) 
Là người xã Mộ Trạch, huyện Đường An (Nay thuộc xã Tân Hồng, huyện Bình Giang) Hải Dương. 
Năm 20 tuổi ông đỗ Đệ Nhị Giáp, tiến sĩ xuất thân khoa Quí Mùi, niên hiệu Quang Thuận 4 (1463). Ông là người có biệt tài về Toán học vì lúc đó khoa học tự nhiên chưa phát triển thì ông đã là một trong hai người phát minh ra phép toán đo ruộng và xây cất nhà cửa. Vua Lê Thánh Tôn đã phong ông là thần toán Việt Nam. Ông đã làm quan tới chức Thượng Thư Bộ Lại, tước Dương Tùng Hầu đời Lê Cung Hoàng năm 1527. Sau ông còn làm quan dưới triều Mạc, được phong Thái Bảo. Hiện ông được thờ tại Văn miếu Mao Điền tỉnh Hải Dương. 
 (Theo sách "Tiến sĩ Nho học Hải Dương") 
Hướng dẫn về nhà 
1, Học thuộc quy tắc nhân hai phân số. 
Em có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số trên ? 
Các bạn học khá về nhà chứng minh nhận xét trên. 
72 /37 (SGK) 
Đố: 
Có những cặp phân số mà khi ta nhân chúng với nhau 
hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả. 
Chẳng hạn: Cặp phân số và : 
Đố em tìm được một cặp phân số khác cũng có tính chất ấy ? 
- Lấy ví dụ về cặp phân số khác có tính chất tương tự 
 rồi kiểm tra nhận xét trên ? 
2, Làm các bài tập 69, 71, 72 /37 (SGK) 
(Tử giống nhau, tổng hai mẫu đúng bằng tử) 
kính chúc các thầy cô giáo 
cùng các em học sinh mạnh khoẻ 
Xin trân trọng cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_10_phep_nhan_phan_so_hoa.ppt
Bài giảng liên quan