Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Dương Thanh Huyền
Trong tập hợp các số nguyên, tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng toán nào?
Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng toán:
- Nhân nhiều số
- Tính nhanh, tính hợp lý
Bài 1: Trong hai câu sau đây, câu nào đúng?
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy, cô giáo về dự giờ hội giảng lớp 6B Giáo viên: Dương Thanh Huyền Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc nhân phân số ? Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Tính và so sánh ?Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Tính chất giao hoán: a . b = b . a Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) Nhân với số 1: a . 1 = 1 . a = a Phép nhân phân phối đối với phép cộng: a. (b + c) = a.b + a.c Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số I. Các tính chất: 1. Các tính chất: a.Tính chất giao hoán: b.Tính chất kết hợp: c.Tính chất nhân với số 1: d.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 2. Ví dụ: Trong tập hợp các số nguyên, tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng toán nào? Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng toán: - Nhân nhiều số - Tính nhanh, tính hợp lý II. Áp dụng 1. Ví dụ: Tính tích Giải: Ta có: ( Tính chất giao hoán) (Tính chất kết hợp) (Nhân với số 1) 2. Áp dụng: ?2: Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị các biểu thức sau: (T/c giao hoán) (T/c kết hợp) (Nhân với số 1) Phép nhân phân phối đối với phép trừ III. Luyện tập: 1. Bài 1 : Trong hai câu sau đây, câu nào đúng? Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu. Câu thứ hai : Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu. Bài 2 : Điền các số thích hợp vào bảng sau: a b a.b Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Làm bài tập 76 c, 77 ( SGK- trang 39)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_11_tinh_chat_co_ban_cua.ppt