Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Hoàng Việt Hùng

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng

một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân

số đã cho.

Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng

một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng

phân số đã cho.

 Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.

 Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Hoàng Việt Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng thầy cô cùng các em học sinh tham gia tiết học! 
Số học 6 
Tiết 71 
Giáo viên: Hoàng Việt Hùng 
Kiểm tra bài cũ 
1. Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau? 
2. Xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không? 
a) 
và 
b) 
và 
Đáp án: 
1. Hai phân số 
và 
gọi là bằng nhau nếu 
a.d = b.c 
Câu hỏi: 
2. 
a) 
= 
Vì 5.6=3.10 (=30) 
b) 
= 
Vì (-3).(-4)=4.3 (=12) 
Tại sao có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng với nó và có mẫu số dương ? 
Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng với một phân số đã cho? 
Ta có 
= 
Vì 1.4=2.2 (định nghĩa hai phân số bằng nhau) 
?1 
Giải thích vì sao: 
= 
= 
. 
; 
 ; 
= 
 Ta có nhận xét: 
.2 
.2 
:(-4) 
:(-4) 
?2 
Điền số thích hợp vào ô vuông: 
. 
. 
(-3) 
(-5) 
(-3) 
(-5) 
: 
: 
Em có nhận xét gì khi ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0? 
Khi chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số (là ước chung của chúng) ta được điều gì? 
Tính chất: 
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 
một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân 
số đã cho. 
 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng 
một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng 
phân số đã cho. 
Với và 
Với ƯC(a,b) 
- Từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu số dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1 
Làm thế nào có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng với nó có mẫu dương ? 
 Ví dụ: 
?3 
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 
Vậy mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng với nó? 
 Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. 
 Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . 
Bài tập 12/SGK 
Điền số thích hợp vào ô vuông: 
= 
:3 
:3 
a) 
b) 
= 
.4 
.4 
c) 
= 
:5 
: 
d) 
= 
. 
. 
28 
2 
- 1 
5 
-3 
8 
28 
5 
7 
63 
7 
a) Neỏu ta coọng caỷ tửỷ vaứ maóu cuỷa moọt phaõn soỏ vụựi cuứng moọt soỏ nguyeõn khaực 0 thỡ ủửụùc moọt phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho . 
b) Neỏu ta trửứ caỷ tửỷ vaứ maóu cuỷa moọt phaõn soỏ vụựi cuứng moọt soỏ nguyeõn khaực 0 thỡ ta ủửụùc moọt phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho . 
c) Neỏu ta nhaõn caỷ tửỷ vaứ maóu cuỷa moọt phaõn soỏ vụựi cuứng moọt soỏ nguyeõn khaực 0 thỡ ta ủửụùc moọt phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho . 
S 
S 
Đ 
d) Neỏu ta chia caỷ tửỷ vaứ maóu cuỷa moọt phaõn soỏ cho cuứng moọt ửụực chung cuỷa chuựng thỡ ta ủửụùc moọt phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho . 
Đ 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
BTCC. Điền đúng(Đ) hoặc sai(S) vào các phát biểu sau: 
Hướng dẫn về nhà 
 Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 
 Làm bài tập 11, 13, 14/SGK. 
 Chuẩn bị: Đ 4. rút gọn phân số . 
HD bài tập 14/SGK 
A. 
M 
7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32 
7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24 
= 
15 
25 
A 
A 
A 
25 
25 
25 
Xin trân trọng cảm ơn 
các thầy cô giáo 
và các em học sinh 
đã tham gia tiết học này! 
 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt
Bài giảng liên quan