Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 6: So sánh phân số - Nguyễn Đình Hảo

1/ So sánh hai phân số cùng mẫu.

 Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu.

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Nhận xét (SGK)

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 6: So sánh phân số - Nguyễn Đình Hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Trong hai phân số c phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 VD: 
( vì – 3 < – 1) 
< 
 3  1 
 5 5 
( vì 2 > – 4) 
> 
 2  4 
 7 7 
 Quy tắc : 
Làm BT ?1 trang 22 (SGK) 
Điền dấu thích hợp () vào ô vuông : 
  1  2 
 3 3 
  8  7 
 9 9 
; 
 3  6 
 7 7 
; 
  3 0 
 11 11 
< 
> 
> 
< 
có cùng một mẫu dương , 
 2 3 
 5  5 
 1 2 
  3  3 
; 
  3  4 
 7  7 
> 
> 
< 
BT thêm 
Bài tập 37/23 (SGK) 
Điền số thích hợp vào chỗ trống : 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 VD: 
( vì – 3 < – 1) 
< 
 3  1 
 5 5 
( vì 2 > – 4) 
> 
 2  4 
 7 7 
 Quy tắc : 
 10 
9 
 8 
Quay lại vấn đề đặt ra ở đầu bài học : “ Làm thế nào để so sánh hai phân số : 
bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dương ?” 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 VD: 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
( vì – 3 < – 1) 
 3  1 
 5 5 
( vì 2 > – 4) 
 2  4 
 7 7 
> 
< 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 VD: 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
( vì – 3 < – 1) 
 3  1 
 5 5 
( vì 2 > – 4) 
 2  4 
 7 7 
> 
< 
Hoạt động nhóm 
Các tổ thảo luận tìm các bước giải . 
So sánh hai phân số . 
So sánh : 
B1. Viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương . 
B2. Quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương . 
B3. So sánh tử của các phân số đã được quy đồng . 
Vì -15 > - 16 nên 
Vậy 
Đến đây ta đã giải quyết được vấn đề đặt ra ban đầu 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
Từ đó em nào rút ra được quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? 
Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
Làm BT ?2 trang 23 SGK 
Bài giải . 
Ta có : 
Vậy 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
Làm BT ?2 trang 23 SGK 
Khi so sánh hai phân số trên em có nhận xét gì về chúng ? 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
Làm BT ?2 trang 23 SGK 
Bài giải . 
Ta có : 
Vậy 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
Làm BT ?3 trang 23 SGK 
So sánh phân số sau với 0: 
Bài giải . 
Ta có : 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
(HS tự đọc phần nhận xét trang 23 SGK tìm hiểu thế nào là phân số âm , phân số dương .) 
Nhận xét : 
 Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. 
Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương . 
 Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. 
Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm . 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
Nhận xét : 
 Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. 
Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương . 
 Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. 
Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm . 
Cho VD về phân số dương , phân số âm . 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
Làm BT ?3 trang 23 SGK 
Hỏi thêm : Hãy cho biết các phân số trên , phân số nào là phân số âm , phân số nào là phân số dương ? 
* Các phân số âm là : 
* Các phân số dương là : 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
Bài tập . 
 Cho phân số 
tìm điều kiện của x để là phân 
số âm ? Phân số dương ? 
Bài giải . 
 - Để là phân số âm  x >0 
 - Để là phân số dương  x <0 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
Quay lại ?2/23 SGK 
Ta có thể sử dụng nhân xét để so 
sánh hai phân số 
theo cách sau : 
Ta có : 
Bài tập 40/23 (SGK) 
 Đối với mỗi lưới ở hình sau , hãy lập một phân số có tử là số ô xanh , mẫu là tổng số ô xanh và ô trắng . 
A 
B 
C 
D 
E 
Bài tập 40/23 (SGK) 
 b) Sắp xếp các phân số này theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẫm nhất . 
a) Ta có các phân số : 
Ta cã : 
Suy ra 
Vaäy Löôùi B saãm nhaát . 
Hay 
; 
b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : 
a) Ta có các phân số : 
Bài tập 40/23 (SGK) 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
BÀI TẬP. 
Cho hai phân số Chỉ cần so sánh hai tích (  3).5 và 8.(  2), ta  cũng có thể kết luận được rằng  Em có thể giải thích được  không ? Hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh phân số 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
 Vậy 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
BÀI TẬP. 
* Phát biểu 
Chứng minh : 
Thật vậy , ta có 
nếu 
ngược lại 
. Theo quy tắc so sánh hai phân số 
có cùng mẫu dương : 
Tương tự , ta cũng có 
nếu 
ngược lại . 
Tiết 77. § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ 
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu . 
 Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu . 
 Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Nhận xét (SGK) 
Về nhà . 
Học bài , làm các BT còn lại trang 23, 24 SGK. 
BT 49 đến 57 SBT. 
BT thêm . Tìm các số nguyên x, y biết : 
TIẾT HỌC 
ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC 
Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo và các em HS. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_6_so_sanh_phan_so_nguyen.ppt