Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập chương 1 (Bản mới)

Định nghĩa định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

Luỹ thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau,

mỗi thừa số bằng a.

an = a.a.a.a a (n ≠ 0)

n thừa số a

Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

am . an = am+n

am : an = am-n

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập chương 1 (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỐ HỌC 6 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I. LÝ THUYẾT 
1. Tích của một số với số 0 thì bằng : 
A 
B 
D 
C 
ĐÁP ÁN 
2. Kết quả của phép tính : 46 + 17 + 54 bằng : 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
Về tính chất các phép tính cần chú ý : 
1. Tính chất giao hoán : 
2. Tính chất kết hợp . 
3. Cộng với số 0: 
4. Nhân với số 1: 
Phép cộng : a + b = b + a 
Phép nhân : a . b = b . a 
Phép cộng : 
a + ( b + c) = (a + b) + c 
Phép nhân : 
a . ( b . c) = (a . b) . c 
5. Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 
a. ( b + c) = a . b + a . c 
a + 0 = 0 + a = a 
a . 1 = 1 . a = a 
3. Cánh viết gọn tích 5.5.5.5.5 dưới dạng luỹ thừa là : 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
4. Kết quả của phép tính 3 4 . 3 2 là : 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
5. Kết quả của phép tính là : 
Về luỹ thừa cần chú ý : 
Định nghĩa định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên . 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . 
3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số . 
a m . a n = a m+n 
a m : a n = a m-n 
Luỹ thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau , 
mỗi thừa số bằng a. 
a n = a.a.a.a  a (n ≠ 0) 
n thừa số a 
SỐ HỌC 6 
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) 
6. Các số sau đây , số nào chia hết cho 2. 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
7. Các tổng sau , tổng nào chia hết cho 3. 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
Về dấu hiệu chia hết cần chú ý : 
1. Dấu hiệu chia hết cho 2: 
2. Dấu hiệu chia hết cho 3: 
3. Dấu hiệu chia hết cho 5: 
4. Dấu hiệu chia hết cho 9: 
Chữ số tận cùng là số chẵn 
Tổng các chữ số chia hết cho 3. 
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. 
Tổng các chữ số chia hết cho 9. 
8. Các số sau số nào là số nguyên tố . 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
Về số nguyên tố và hợp số : 
1. Số nguyên tố : 
2. Hợp số : 
Tất cả các số chỉ có hai ước 1 và chính nó . 
Tất cả các số có từ ba ước trở lên . 
9. Hai số gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ƯCLN của chúng bằng : 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
10. ƯCLN (12, 30) bằng : 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
11. BCNN (4, 6) bằng : 
A 
B 
C 
ĐÁP ÁN 
D 
Cách tìm ƯCLN và BCNN 
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
2. Chọn các thừa số nguyên tố : 
ƯCLN: chung 
BCNN: chung và riêng 
3. Lập một tích các thừa số nguyên tố đã chọn . 
ƯCLN: lấy số mũ nhỏ nhất 
BCNN: lấy số mũ lớn nhất 
Dạng 1: Thực hiện các phép tính : 
Bài tập 160/63 SGK 
 a) 204 – 84 : 12 
s 
 b) 15.2 3 + 4.3 2 – 5.7 
 c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 
 d) 164. 53 + 47.164 
Dạng 2: Tìm x. 
Bài tập 161/63 SGK 
 a) 219 – 7 . (x + 1) = 100 
 b) (3x – 6) . 3 = 3 4 
Dạng 3: Ước và bội . 
* Bài tập 166/63 SGK 
Bài tập 167/SGK. 
Dạng 3: Ước và bội . 
 Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển , 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó . Tính số sách đó , biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. 
- Xem lại các phần lý thuyết đã ôn tập ở chương I. 
- Xem lại các bài tập đã giải . 
- Chuẩn bị bài kỹ để tiết sau kiểm tra 1 tiết . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_on_tap_chuong_1_ban_moi.ppt