Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập cuối năm - Đỗ Thị Tuyết

Ôn tập về dấu hiệu chia hết:

Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ?

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 3 và 9? Cho Ví dụ?

Những số như thế nào thì chia hết cho2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ?

Áp dụng: Điền số thích hợp vào dấu * để:

a, 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?

b, *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?

c, *7* chia hết cho 2 và 5?

ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ,

HỢP SỐ, ƯC, BC:

Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau? Điểm nào khác nhau?

ƯC của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?

BC của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiếu số?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập cuối năm - Đỗ Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS HỢP MINH 
TP YÊN BÁI- TỈNH YÊN BÁI 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
ĐẾN VỚI MÔN SỐ HỌC 6 
GV: ĐỖ THỊ TUYẾT 
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
TIẾT 106: 
LÝ THUYẾT: 
I: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP. 
Viết các ký hiệu: thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao, hợp. 
Cho ví dụ sử dụng các ký hiệu trên? 
Trả lời: Các ký hiệu: 
Ví dụ: 
Q; - 5 
N; N 
Z; N 
Z = Z; N 
Q = N 
PHẦN I: 
II: Ôn tập về dấu hiệu chia hết: 
Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? 
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ? 
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 3 và 9? Cho Ví dụ? 
Những số như thế nào thì chia hết cho2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ? 
Áp dụng: Điền số thích hợp vào dấu * để: 
a, 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? 
b, *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? 
c, *7* chia hết cho 2 và 5? 
III: ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, 
HỢP SỐ, ƯC, BC: 
Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau? Điểm nào khác nhau? 
ƯC của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? 
BC của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiếu số? 
«n tËp cuèi n¨m – tiÕt 106 
PhÇn II – Bµi tËp 
Bµi 168. SGK.tr66 
§iÒn kÝ hiÖu thÝch hîp vµo « vu«ng 
Bµi 169. SGK.tr66 
§iÒn vµo chç trèng 
 th× 
a) Víi 
..thõa sè 
víi...... 
 Víi 
b) Víi 
víi...... 
Bµi 170. SGK.tr67 
T×m giao cña tËp hîp C c¸c sè ch½n vµ tËp hîp L c¸c sè lÎ 
Gi¶i: 
Giải thích: Giao của tập hợp C và tập hợp L là một tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn vừa là số lẻ. 
Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết rằng : 
a, 70 x; 84 x và x > 8 
b, x 12; x 25; x 30 và 0<x < 500. 
a, x ƯC( 70, 84) và x > 8 x = 14 
b, x BC( 12, 25, 30) và 0 < x < 500 x = 300 
Đáp số: 
Học sinh hoạt động nhóm. Sau 3 phút dán bảng nhóm lên bảng và nhận xét. 
Bµi 171. SGK.tr67 
TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc 
A = 27 + 46 + 79 + 34 +53 
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 
A = 80 + 80 + 79 = 239 
B = -377 – (98 – 277) 
B = -377 – 98 + 277 
B = (-377 + 277) - 98 
B = (-100) – 98 = -198 
Bµi 171. SGK.tr67 
TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc 
C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1 
C = 1,7 . (- 2,3) + 1,7 . (-3,7) + 1,7 . (-3) + 1,7 
C = 1,7 . [(- 2,3) + (-3,7) + (-3) + 1] 
C = 1,7 . (-8) = - 13,6 
Gîi ý: 
*) Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a. 
*) Lµm c¸c bµi tËp: 172, 173, 174, 175.SGK.tr67 
*) Tiết sau ôn tập tiếp. 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
* Tiếp tục ôn tập các phép tính về phân số 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_on_tap_cuoi_nam_do_thi_tuyet.ppt