Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập học kì I (Bản hay)

Tìm số đối của các số nguyên sau: -3, -5, 0, 6, 12, -(-9), |-4|, x (x0)

Giải:

 Số đối của -3 là số

 Số đối của -5 là số

 Số đối của 0 là số

 Số đối của 6 là số

 Số đối của 12 là số

 Số đối của –(-9) là số

 Số đối của |-4| là số

 Số đối của x là

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Ôn tập học kì I (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
Bài 1 
	 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : 
12, -3, -5, 0, 5 
23, -5, 4, |-7|, 0 
	 Giải : 
 a) < < < < 
 b) < < < < 
-5 
-3 
0 
5 
12 
-5 
0 
4 
|-7| 
23 
Bài 2 
Tìm số đối của các số nguyên sau : -3, -5, 0, 6, 12, -(-9), |-4|, x (x 0) 
	 Giải : 
	 Số đối của -3 là số 
	 Số đối của -5 là số 
	 Số đối của 0 là số 
	 Số đối của 6 là số 
	 Số đối của 12 là số 
	 Số đối của –(-9) là số 
	 Số đối của |-4| là số 
	 Số đối của x là 
3 
5 
0 
-6 
-12 
-9 
-4 
-x 
Bài 3 . 
Cho tập hợp A ={ x  Z / -4 < x < 5 
a/ Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử . 
b/ Tính tổng các phần tử của A. 
Giải : 
a/ A={ -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 } 
b/ (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 + 3 + 4 
= [(-3) + 3 ] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + [0 + 4] 
= 0 + 0 + 0 + 4 
= 4 
Bài 4 
Thực hiện phép tính 
a/ 25.14 + 25.34 + 25.52 c) 32 : 2 3 + 3 2 .5 
b/ (300 - 259 ) – ( 300 – 349 + 259 ) 
 Giải : 
a/ 25.14 + 25.34 + 25.52 
= 25.( 14 + 34 + 52 ) 
= 25 . 100 
= 2500 
b/ (300 - 259 ) – ( 300 – 349 - 259 ) 
= 300 – 259 – 300 + 349 + 259 
= (300 – 300) + (259 – 259) + 349 
= 0 + 0 + 349 
= 349 
c) 32 : 2 3 + 3 2 .5 
= 32 : 8 + 9.5 
= 4 + 45 
= 49 
Củng cố 
Số nguyên âm với số 0 thì số nào lớn hơn ? Số nguyên dương với số 0 thì số nào lớn hơn ? Số nguyên âm với số nguyên dương thì số nào lớn hơn ? Để so sánh 2 số nguyên âm ta làm như thế nào ? 
Hai số đối nhau là hai số như thế nào ? Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? 
Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu . 
Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . 
Nêu qui tắc trừ hai số nguyên . 
Thế nào là giá trị tuyệt đối của a? 
Nêu qui tắc dấu ngoặc . 
Số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0. Số nguyên dương luôn lớn hơn 0. Số nguyên dương lưon lớn hơn số nguyên âm . Hai số nguyên âm số nào có phần số lớn thì số đó bé . 
Hai số đối nhau là hai số giống nhau về phần số và khác nhau phần dấu . Tổng hai số đối nhau bằng 0. 
Cộng hai số nguyên khác dấu ta lấy phần số lớn trừ phần số bé và đặt trước kết quả dấu của số có phần số lớn . 
Cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng phần số và đặt trước kết quả dấu của cả hai . 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b. 
Giá trị tuyệt đối của a là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số . 
Khi bỏ ngoặc , 
	* Trước dấu ngoặc là dấu “+” thì các dấu trong ngoặc giữ nguyên . 
	* Trước dấu ngoặc là dấu “–” thì các dấu trong ngoặc thay đổi ( dấu “+” thành dấu “-” , dấu “–” thành dấu “+”. 
Dặn về nhà 
	 - Ôn tập lại kiến thức vừa ôn tập . 
	- Ôn tập kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN, Qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc . . . 
	- Xem và làm lại các dạng bài tập đã làm . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_on_tap_hoc_ki_i_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan