Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 36: Ôn tập chương 1
âu 3:Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Đáp án Câu 3:
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am . an = am+n
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n (a 0; m n)
Câu 4:Nêu điều kiện để a chia hết cho b?
Nêu điều kiện để a trừ được cho b?
Đáp án Câu 4:
Điều kiện để a chia hết cho b là: a = b.k (k n ; b 0)
Điều kiện để a trừ được cho b là: a b.
Tiết 36. ễn tập chương I Số học 6 Ôn Tập chương 1(tiết 1) Tiết 36: A/ Lý thuyết . Phép tính Số Thứ nhất Số Thứ hai Dấu phép tính Kết qu ả phép tính Đ iều kiện để kết qu ả là số tự nhiên Cộng a + b Số hạng Số hạng + Tổng Mọi a và b Trừ a - b Số bị trừ Số trừ - Hiệu a ≥ b Nhân a X b Thừa số Thừa số X . Tích Mọi a và b Chia a : b Số bị chia Số chia : Thương b ≠ 0 ;a= bk Với k N Nâng lên luỹ thừa a n Cơ số Số mũ Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao Luỹ thừa Mọi a và n Trừ 0 o Bảng 1:Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa Phép tính Số Thứ nhất Số Thứ hai Dấu phép tính Kết qu ả phép tính Đ iều kiện để kết qu ả là số tự nhiên Cộng a + b Số hạng Số hạng + Tổng Mọi a và b Trừ a - b Số bị trừ Số trừ - Hiệu a ≥ b Nhân a X b Thừa số Thừa số X . Tích Mọi a và b Chia a : b Số bị chia Số chia : Thương b ≠ 0 ;a= bk Với k N Nâng lên luỹ thừa a n Cơ số Số mũ Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao Luỹ thừa Mọi a và n Trừ 0 o Bảng 1:Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa Câu 1 :Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng . Phép cộng , phép nhân còn có tính chất gì? +/ Phép cộng còn có tính chất : a+ 0 = 0 + a =a +/ Phép nhân còn có tính chất : a.1 = 1.a =a Đáp án câu 1: Phép tính Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b= b+a a X b = b X a Kết hợp ( a+b ) + c= a+(b+c ) ( a.b).c = a.(b.c ) Phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng a.(b+c ) = a,b + a.c A/ Lý thuyết . Câu 2 :Em hãy đ iền vào dấu để đư ợc đ ịnh nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Luỹ thừa bậc n của a là . của n . mỗi thừa số bằng a n =. (n ≠ 0) a gọi là n gọi là. tích thừa số bằng nhau , a a.a . .a cơ số số mũ Ôn Tập chương 1(tiết 1) Tiết 36: n thừa số a A/ Lý thuyết . Ôn Tập chương 1(tiết 1) Tiết 36: Câu 3 :Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? Câu 4 :Nêu đ iều kiện để a chia hết cho b? Nêu đ iều kiện để a trừ đư ợc cho b? Đáp án Câu 3 : Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : a m . a n = a m+n Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : a m : a n = a m-n (a 0; m n) ≠ ≥ Đáp án Câu 4 : Đ iều kiện để a chia hết cho b là: a = b.k (k n ; b 0) Đ iều kiện để a trừ đư ợc cho b là: a b. ≠ ≥ a/ n – n = b/ n : n = c/ n + 0 = Bài 159 ( trang 63 SGK):Tìm kết qu ả của phép tính : d/ n – 0 = e/ n . 0 = g/ n . 1 = h/ n : 1 = 0 1 n n 0 n n A/ Lý thuyết . Ôn Tập chương 1(tiết 1) Tiết 36: B/ Bài tập Bài 1: C ho a=1, b=2, c=3. Tìm kết qu ả của phép tính : a+b - c Đáp án: Với a=1, b=2, c=3. Ta có a+b - c = 1+2 – 3 = 0 A/ Lý thuyết . Ôn Tập chương 1(tiết 1) Tiết 36: B/ Bài tập Bài 1: Cho a=1, b=2, c=3. Tìm kết qu ả của phép tính : a+b - c Đáp án: Với a=1, b=2, c=3. Ta có a+b - c = 1+2 – 3 = 0 Bài 2: Cho các biểu thức :A=84:12; B=18.2 2 ; C=5 6 :5 3 ; D=2 2 .2 3 . a/ Thực hiện phép tính : A+B ; B – A. Đáp án: Với A=84:12; B=18.2 2 ; Ta có A+B =84:12+18.2 2 =7 + 18.4 =7 + 72 = 79 Với A=84:12; B=18.2 2 ; Ta có B-A =18.22 - 84:1 2 =18.4 - 7 = 72 - 7 = 65 A/ Lý thuyết . Ôn Tập chương 1(tiết 1) B/ Bài tập Bài 2: Cho các biểu thức :A=84:12; B=18.2 2 ; C=5 6 :5 3 ; D=2 2 .2 3 . a/ Thực hiện phép tính : A+B ; B – A. b/Tính : C+D; Đáp án: Với C=5 6 :5 3 ; D=2 2 .2 3 Ta có C+D=5 6 :5 3 +2 2 .2 3 =5 3 + 2 5 =125 + 32 = 157 Tiết 36: A/ Lý thuyết . Ôn Tập chương 1(tiết 1) B/ Bài tập Bài 2: Cho các biểu thức :A=84:12; B=18.2 2 ; C=5 6 :5 3 ; D=2 2 .2 3 . a/ Thực hiện phép tính : A+B ; B – A. b/Tính : C+D; Tiết 36: c/Tính : B – D ; Đáp án: Với B=18.2 2 ; D=2 2 .2 3 Ta có B – D =18.2 2 – 2 2 .2 3 =2 2 (18 – 2 3 ) =4.(18 – 8) =4.10 = 40 Để tính gi á trị các biểu thức ta cần thực hiện đ úng : +) Thứ tự thực hiện phép tính +) Quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số . +) Tính nhanh bằng cách áp dụng các tính chất của các phép toán . Qua bài toán trên hãy cho biết khi thực hiện phép tính ta cần chú ý những đ iều gì? A/ Lý thuyết . Ôn Tập chương 1(tiết 1) B/ Bài tập Bài 2: Cho các biểu thức :A=84:12; B=18.2 2 ; C=5 6 :5 3 ; D=2 2 .2 3 . a/ Thực hiện phép tính : A+B ; B – A. b/Tính : C+D; C-D; Tiết 36: c/Tính : B – D ; d/ Cho E=2(x+1) ; Tìm số tự nhiên x biết : +) E = 4 ; +) E - 6 = B Đáp án: +) E = 4 nghĩa là 2(x+1)= 4 x+1 = 4:2 x+1 = 2 x = 2 - 1 x = 1 +) E - 6 = B nghĩa là 2(x+1) -6 = 18.2 2 2(x+1) = 18.2 2 - 6 2(x+1) = 72 - 6 x+1 =66:2 x +1 = 33 x = 33 -1 = 32 Trò chơi 2 3 4 1 Trò chơi 2 3 4 1 Bài toán 1 Chọn kết qu ả đ úng : 4.5 – 3.5 =? A/ 2 B/ 3 C/ 5 D/ 9 Bài toán 2 Chọn kết qu ả đ úng : 2 3 + 3 2 = ? A/ 12 B/ 15 C/ 14 D/ 17 Bài toán 3 Chọn kết qu ả đ úng : 2(x – 1) = 6 th ì x= ? A/ 3 B/ 4 C/ 2 D/ 6 Bài toán 4 Chọn kết qu ả đ úng : 47.2 3 + 53.8 = ? A/ 376 C/ 800 D/ 100 B/ 424 Hướng dẫn về nh à: - Ôn lý thuyết từ câu 5 đ ến câu 10 SGK. Làm bài tập 165 đ ến 169 trong (SGK). Làm bài tập 165 đ ến 169 trong (SBT).
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_36_on_tap_chuong_1.ppt