Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương 1 - Hoàng Minh Thư

Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

 Số nguyên tố, hợp số.

ƯCLN, BCNN

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao
hoán, kết hợp của phép cộng,phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng?

ĐÁP ÁN:

Tính giao hoán: * phép cộng a + b = b + a

 * phép nhân a. b = b. a

Tính kết hợp: *Phép cộng a + (b + c) = (a + b) + c

 * Phép nhân a. ( b. c ) = ( a. b ) . c

 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

 a. ( b+ c ) = a. b + a. c

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương 1 - Hoàng Minh Thư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o 
Tr­êng THCS ThÞ TrÊn H­ng Hµ 
Gi¸o viªn : Hoµng Minh Th­ 
chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 
20 - 11 - 2009 
VÒ dù giê th¨m líp 
VÒ dù giê th¨m líp 
chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 
20 - 11 - 2009 
 tuÇn 13   TiÕt 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I  
 Các nội dung chính : 
Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa . 
Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
 Số nguyên tố , hợp số . 
ƯCLN, BCNN 
 TiÕt 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I  A) Lý thuyÕt 
Phép 
 tính 
Số 
thứ nhất 
Số 
thứ hai 
Dấu Phép 
 tính 
KQPhép 
 tính 
ĐK để KQ là số tự nhiên 
Cộng 
a+ b 
Trừ 
a - b 
Nhân 
a. b 
 Chia 
a: b 
Nâng lên lũy thừa . 
1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa : 
Số bị trừ 
Số bị chia 
Cơ số 
Thừa số 
Số chia 
 Số mũ 
 + 
 _ 
 : 
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao 
Thương 
Lũy thừa 
b ≠ 0; 
a= b.k , k N 
Mọi a và n 
trừ 0 0 
 Tích 
Số trừ 
Hiệu 
Thừa số 
 . 
Mọi a và b 
Tổng 
Mọi a và b 
a ≥ b 
Số hạng 
Số hạng 
 Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao  hoán , kết hợp của phép cộng,phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ? 
Tính giao hoán : * phép cộng a + b = b + a 
 * phép nhân a. b = b. a 
Tính kết hợp : * Phép cộng a + (b + c) = (a + b) + c 
 * Phép nhân a. ( b. c ) = ( a. b ) . c 
 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 
 a. ( b+ c ) = a. b + a. c 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
ĐÁP ÁN: 
 Câu 2. Lũy thừa bậc n của a là gì ? 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
 n thừa số 
 Trả lời 
Câu 3. a) Viết TC nhân hai lũy thừa cùng cơ số : 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
 b) Viết coâng thöùc chia hai lũy thừa cùng cơ số : 
 Câu 4: Khi nào thì số tự nhiên a chiahết cho số tự nhiên b? 
Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b ≠ 0 nếu 
có số tự nhiên x sao cho a = b. x thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết : 
 a : b = x 
 Trả lời 
TC 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó 
Câu 5. Phát biểu , viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng ? 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
 Trả lời 
Điều kiện 
TC 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số , còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó . 
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
 Trả lời 
C©u 6 . Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? 
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. 
6.a) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 
6. b) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 5 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
6 . Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. 
6.c) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 9 
6.d) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 3 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. 
Chia hết 
 cho 
Dấu hiệu 
 2 
 5 
 9 
 3 
 2. Dấu hiệu chia hết 
 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn . 
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
Tổng các chữ số chia hết cho 9 
Tổng các chữ số chia hết cho 3 
  TiÕt 37 : «n tËp ch­¬ng i A) Lý thuyÕt  B) Bµi tËp  D¹ng 1 : Tr¾c nghiÖm  
Bµi 1: §iÒn §, S thÝch hîp ®Ó hoµn thµnh b¶ng sau  
C©u 
§ 
S 
1) NÕu mçi sè h¹ng cña tæng kh«ng chia hÕt cho 4 th× tæng ®ã kh«ng chia hÕt cho 4 
2) NÕu mçi sè h¹ng cña tæng chia hÕt cho 4 th× tæng chia hÕt cho 4 
3) NÕu tæng cña 2 sè chia hÕt cho 5 vµ mét trong hai sè ®ã chia hÕt cho 5 th× sè cßn l¹i chia hÕt cho 5 
4) Sè cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 8 th× chia hÕt cho 2 
5) Sè chia hÕt cho 5 th× cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 5 
6) Mét sè chia hÕt cho 3 th× sè ®ã chia hÕt cho 9 
7) Mäi sè tù nhiªn ®Òu chia hÕt cho 1 vµ chÝnh nã 
® 
® 
® 
s 
s 
s 
s 
Bµi 2: §iÒn §, S nÕu sai h·y söa l¹i  
C©u 
§ 
S 
Söa l¹i 
 2 5 = 10 
 7 4 . 7 0 = 7 3 
 n : n = 1 
 n – n = 0 
 a n : a n = 1 
 n . 0 = n 
Bµi 1: §iÒn §, S nÕu sai h·y söa l¹i  
C©u 
§ 
S 
Söa l¹i 
 2 5 = 10 
S 
2 5 = 32 
 7 4 . 7 0 = 7 3 
S 
7 4 . 7 0 = 7 4 
 n : n = 1 
S 
n ≠ 0 
 n – n = 0 
§ 
 a n : a n = 1 
S 
a ≠ 0 
 n . 0 = n 
S 
n . 0 = 0 
 Bµi tËp :  D¹ng 1 : Tr¾c nghiÖm  D¹ng 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc 
 Bµi 3 ( bµi 160/ 63/ SGK) Thùc hiÖn phÐp tÝnh a) 204 -84 : 12 b) 15 . 2 3 + 4 . 3 2 – 5 .7c) 5 6 : 5 3 +2 3 .2 2 d) 164 .53 + 47 .164  
§¸p ¸n 
 a) 204 – 84 : 12 
= 204 – 7 
= 197 
b) 15 .2 3 + 4 . 3 2 - 5 . 7 
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35 
= 120 + 36 – 35 
= 156 – 35 
= 121 
c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 
= 5 3 + 8 . 4 
= 125 + 32 
= 157 
d ) 164 .53 + 47 .164 
= 164 . ( 53 + 47 ) 
= 164 . 100 
= 16400 
Bµi 4 ( bµi 161/ 63/ SGK) 
a) 219 – 7 (x + 1) = 100 b) ( 3x – 6) . 3 = 3 4 
 Bµi tËp :  D¹ng 1 : Tr¾c nghiÖm  D¹ng 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc D¹ng 3 : T×m x biÕt 
§¸p ¸n 
a) 219 – 7(x + 1) = 100 
 ( 7x + 7 ) = 219 – 100 
 7x + 7 = 119 
 7x = 119 – 7 
 7x = 112 
 x = 112 : 7 
 x = 16 
 VËy x = 16 
b) (3x – 6). 3 = 3 4 
 ( 3x – 6 ) = 3 4 : 3 
 ( 3x – 6 ) = 3 3 
 3x – 6 = 27 
 3x = 27 + 6 
 3x = 33 
 x = 33 : 3 
 x = 11 
VËy x = 11 
Bµi 5: T×m sè tù nhiªn x biÕt 
a) 4 x – 3 + 78 = 142 b) 13x 3 vµ 5 
 Bµi tËp :  D¹ng 1 : Tr¾c nghiÖm  D¹ng 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc D¹ng 3 : T×m x biÕt 
§¸p ¸n 
a ) 4 x – 3 + 78 = 142 
 4 x – 3 = 142 – 78 
 4 x – 3 = 64 
 4 x – 3 = 4 3 
 x – 3 = 3 
 x = 3 + 3 
 x = 6 
 VËy x = 6 
13x 3 vµ 5 
§Ó 13x 5 x 
- NÕu x = 0 ta cã sè 130 3 
V× 1 + 3 + 0 = 4 3 
 x = 0 ( lo¹i) 
- NÕu x = 5 ta cã sè 135 3 
V× 1 + 3 + 5 = 9 3 
 x = 5 ( chän) 
 VËy x = 5 
H­íng dÉn häc bµi vÒ nh µ 
Tr¶ lêi c¸c c©u hái cßn l¹i trong SGK 
Xem l¹i lý thuyÕt vµ c¸c bµi tËp ®· lµm trªn líp 
Bµi tËp vÒ nh µ : 
Bµi 164, 165, 166, 167, 168, 169 ( SGK - 63, 64) 
 vµ bµi 198, 204 , 200, 201, 203( SBT- 26) 
f 
f 
f 
 C¶m ¬n quý thµy c« ®· ®Õn dù tiÕt häc nµy 
 Chúc các em học tốt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_37_on_tap_chuong_1_hoang_minh_th.ppt
Bài giảng liên quan