Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương 1 - Trường THCS Kim Lan
Dạng 2 : Toán tìm số chưa biết :
Bài 161 – trang 63(SGK)
Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 219 – 7.(x + 1) = 100 ;
b) (3x – 6) . 3 = 34 .
Bài 164 – trang 63 (SGK)
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố :
(1000 + 1) : 11 b) 142 + 52 + 22
c) 29 . 31 + 144 : 122 d) 333 : 3 + 225 : 152
Bài 162 – trang 63 (SGK)
Tìm số tự nhiên x , biết rằng nếu nhân số đó với 3 rồi trừ đi 8 , sau đó chia cho 4 thì được 7 .
Trường trung học cơ sở Kim lan Tiết 37 ôn tập chương 1 Năm học 2009 – 2010 I . ôn tập lý thuyết 1 . Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng và phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c) cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a nhân với số 1 a . 1 = 1 . a = a phân phối của phép nhân với phép cộng a . (b + c) = a . b + a . c Luỹ thừa bậc n của a là ........ của n ..................................., mỗi thừa số bằng ... a n = .........................(n 0) a gọi là...............; n gọi là ..................... Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ... tích Thừa số bằng nhau a 3 . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : a m . a n = a m + n Chia hai luỹ thừa cùng cơ số : a m : a n = a m – n (a 0 ; m n) a . a . a ........ a (n 0) n thừa số cơ số số mũ . 2 . Em hãy điền vào chỗ có dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a . phép nâng lên luỹ thừa 3 . Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số . 4 . Nêu điều kiện để a chia hết cho b (b 0) . Nêu điều kiện để a trừ được cho b . 4 . a chia hết cho b (b 0) nếu có q N sao cho a = b . q a – b thực hiện được a b (a ; b N) . Câu hỏi Trả lời Bài 160 – trang 63 SGK . Thực hiện phép tính : a) 204 – 84 : 12 ; b) 15 . 2 3 + 4 . 3 2 – 5 . 7 ; c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 ; d) 164 . 53 + 47 . 164 . II . luyện tập : Dạng 1 : Thực hiện phép tính : Giải : a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 . b) 15 . 2 3 + 4 . 3 2 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 = 5 3 + 2 5 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164. (53 + 47) = 164 . 100 = 16 400 . 2 . Bài 161 – trang 63(SGK) Tìm số tự nhiên x , biết : a) 219 – 7.(x + 1) = 100 ; b) (3x – 6) . 3 = 34 . Dạng 2 : Toán tìm số chưa biết : a) 219 – 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219 – 100 (tìm số trừ) 7.(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 (tìm thừa số chưa biết) x + 1 = 17 x = 17 – 1 (tìm số hạng chưa biết) x = 16 . b) (3x – 6) . 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11. Bài giải : Bài 164 – trang 63 (SGK) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố : (1000 + 1) : 11 b) 142 + 52 + 22 c) 29 . 31 + 144 : 122 d) 333 : 3 + 225 : 152 a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 Phân tích ra thừa số nguyên tố : 91 = 7 . 13 b) 14 2 + 5 2 + 2 2 = 196 + 25 + 4 = 225 Phân tích ra thừa số nguyên tố : 225 = 3 2 . 5 2 c) 29 . 31 + 144 : 122 = 29 . 31 + 144 : 144 = 899 + 1 = 900 Phân tích ra thừa số nguyên tố : 900 = 2 2 . 3 . 5 2 . d) 333 : 3 + 225 : 15 2 = 111 + 225 : 225 = 111 + 1 = 112 Phân tích ra thừa số nguyên tố : 112 = 2 4 . 7 Bài giải : Bài 162 – trang 63 (SGK) Tìm số tự nhiên x , biết rằng nếu nhân số đó với 3 rồi trừ đi 8 , sau đó chia cho 4 thì được 7 . Gọi số tự nhiên phải tìm là x , theo đề bài ta có : (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 4 . 7 3x – 8 = 28 3x = 28 + 8 3x = 36 x = 36 : 3 x = 12 HS giải : - Học ôn lại bài . Chuẩn bị tốt cho ôn tập chương 1(tiếp theo) . - Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 (trang 61) - Làm các bài tập 165 ; 166 ; 167 (SGK – trang 63) và các bài 203 ; 204 ; 208 ; 210 (SBT – trang 26 ; 27) . Hướng dẫn học ở nhà : Chúc các em ôn tập tốt
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_37_on_tap_chuong_1_truong_thcs_k.ppt