Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 38: Ôn chương 1

Số nguyên tố, hợp số :

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1

và chính nó.

 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

 Ví dụ :

 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 là các số nguyên tố.

 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 10 ; 12 là các hợp số.

 Hai số nguyên tố cùng nhau:

 Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN bằng 1.

 Ví dụ : 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 38: Ôn chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÁC KIẾN THỨC CHÍNH TRONG CHƯƠNG I 
Ôn tập bổ túc về số tự nhiên 
1. Các phép tính : cộng , trừ , nhân Chia , nâng lên luỹ thừa 
2. Các dấu hiệu 
chia hết 
3.Số Nguyên tố , 
Hợp số 
4. ƯCLN- 
 BCNN 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚCVỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỘT SỐ BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
1. Các phép toán cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa 
Phép tính 
Số thứ nhất 
Số thứ 2 
Dấu phép tính 
Kết quả tính 
ĐK để kết quả là số tự nhiên 
Cộng 
a+b 
Số hạng 
Số hạng 
+ 
Tổng 
Mọi a và b 
Trừ 
a-b 
Số bị trừ 
Số trừ 
- 
Hiệu 
 a ≥ b 
Nhân 
a.b 
Thừa số 
Thừa số 
X (.) 
Tích 
Mọi avà b 
Chia a: b 
Số bị chia 
Số chia 
 : 
 Thương 
 b ≠ 0; a= bk , k N 
 Nâng lên luỹ thừa : a n 
 Cơ số 
 Số mũ 
 Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao 
 Luỹ thừa 
 Mọi avà n 
Trừ 0 0 
2 . Các dấu hiệu chia hết 
Chia hết cho 
Dấu hiệu 
2 
5 
9 
3 
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
Tổng các chữ số chia hết cho 9 
Tổng các chữ số chia hết cho 3 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚCVỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỘT SỐ BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
a. Tính chất chia hết của một tổng : 
b. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚCVỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỘT SỐ BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
3. Số nguyên tố , hợp số : 
 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 
và chính nó . 
 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước . 
 Ví dụ : 
	2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 là các số nguyên tố . 
	4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 10 ; 12 là các hợp số . 
 Hai số nguyên tố cùng nhau : 
 Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN bằng 1. 
 Ví dụ : 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau . 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚCVỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỘT SỐ BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
4.Cách tìm ƯCLN và BCNN 
Tìm ƯCLN 
1. Phân tích ra thừa số nguyên tố . 
2. Chọn các thừa số nguyên tố 
3. Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số với số mũ 
chung 
nhỏ nhất 
Tìm BCNN 
3. Lập tích các thừa số đã chọn , 
mỗi thừa số với số mũ 
nhỏ nhất 
2. Chọn các thừa số nguyên tố 
chung và riêng 
1. Phân tích ra thừa số nguyên tố . 
3. Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số 
với số mũ lớn nhất 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚCVỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỘT SỐ BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
4.Cách tìm ƯCLN và BCNN 
Tìm ƯCLN 
Tìm BCNN 
 1. Phân tích ra thừa số nguyên tố . 
 2. Chọn các thừa số nguyên tố : 
 3. Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số với số mũ : 
Chung 
Chung và riêng 
Nhỏ nhất 
Lớn nhất 
Bài 165 (SGK tr63) 
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông : 
747 P ; 235 P ; 97 P ; 
a = 835 . 123 + 318 ; a P ; 
b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b P ; 
c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P . 
747 P vì 747 chia hết cho 9 ( và lớn hơn 9) 
235 P vì 235 chia hết cho 5 ( và lớn hơn 5) 
 a P vì a chia hết cho 3 ( và lớn hơn 3) 
 b P vì b là số chẵn ( và lớn hơn 2) 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚCVỀ SỐ TỰ NHIÊN 
II. Bài tập : 
1. Bài tập trắc nghiệm 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚCVỀ SỐ TỰ NHIÊN 
II. Bài tập : 
Bài 166 (SGK tr63). 
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : 
A = { x N | , và x > 6 } ; 
B = { x N | , , và 0 < x < 300 }. 
GIẢI 
a) Theo đề bài x ƯC(84, 180) và x > 6. 
Ta có : 84 = 2 2 .3.7 ; 180 = 2 2 . 3 2 .5 
 ƯCLN(84, 180) = 2 2 . 3 = 12. 
 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. 
Do x > 6 nên A = { 12 }. 
b) Theo đề bài x BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300. 
Ta có : 12 = 2 2 .3; 15 = 3.5;18 = 2.3 2 . 
 BCNN(12, 15, 18) = 2 2 .3 2 .5 =180. 
 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360;}. 
Do 0 < x < 300 nên B = { 180 }. 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
2. Bài tập tự luận 
Dạng toán thực hiện các phép tính : 
Bài 203 ( SBT) 
80 - ( 4.5 2 – 3. 2 3 ) b) 23.75+ 25.23 +180 
c) 2448:  119 – (23 - 6 )  
Giải : 
80 - ( 4.5 2 – 3. 2 3 ) 	b) 23.75+ 25.23 +180 
 = 80 – ( 4.25 – 3.8) 2	 = 3 ( 75+ 25) + 180 
 = 80 – (100- 24) 	 = 23. 100 + 180 
 = 80 – 76 = 4 	 = 2300 + 180 
c) 2448:  119 – (23 - 6 )  = 2480 
 = 2448 :  119 – 17  
 = 2448 : 102 = 24 
Tiết 39 : ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
2. Bài tập tự luận 
Dạng toán tìm x trong dãy phép tính 
Bài 198 sbt : Tìm số tự nhiên x biết 
a) 123 – 5.( x + 4)= 38 b) 3. x -2 4 .7 3 = 2. 7 4 
Giải : 
123 – 5.( x + 4)= 38 
 5.( x + 4)= 123 – 38 
 5.( x + 4) = 85 
 x + 4 = 85 : 5 
 x + 4 = 17 
 x =17 -4 
 x = 13 
b) 3. x -2 4 .7 3 = 2. 7 4 
 3. x -2 4 = 2. 7 4 : 7 3 
 3. x -16 = 2.7 
 3. x = 14+16 
 3.x = 30 
 x = 30 : 3 
 x = 10 
Tiết 39 : ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
2. Bài tập tự luận 
Bài tập 167 (SGK tr63) 
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển , 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó . Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. 
Giải 
Gọi số sách cần tìm là a ( quyển ). 
Theo bài ra , ta có : 
 a BC(10, 12, 15) và 100 < a < 150. 
Ta có : 10 = 2.5 ; 12 = 2 2 .3 ; 15 = 3.5 
 BCNN(10, 12, 15) = 2 2 .3.5 = 60 
 BC(10,12, 15) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; } a = 120. 
Vậy số sách đó có 120 ( quyển ). 
Dạng toán có lời văn 
Tiết 38 : ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
 Hướng dẫn dặn dò 
 1. Ôn tập lại trả lời 10 hỏi trong SGK trang 61 
2. Xem lại bảng hệ thống các kiến thức trong SGK trang 62 
3. Bài tập về nhà : 159-162, 167 SGK trang 63 
Tiết sau ôn tập tiếp 
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ 
CHÚC CÁC CON HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_38_on_chuong_1.ppt